Những câu hỏi liên quan
Phan Linh
Xem chi tiết
tạ lê hoàng anh
Xem chi tiết
tạ lê hoàng anh
24 tháng 2 2020 lúc 21:30

LÀM CÂU D THÔI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le nguyen thuy duong
Xem chi tiết

a)\(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)\(\Rightarrow187⋮4n+3\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{11;17;187\right\}\)

+) 4n + 3 = 11  => n = 2

+) 4n +3 = 187 => n = 46

+) 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

b)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A \(\ne\) 187

=> n \(\ne\)  11k + 2 (k \(∈\) N)

=>  n \(\ne\)  17m + 12 (m  \(∈\) N )

c) Với n = 156 => A = 77/19

           n = 165 => A =  89/39 

           n = 167 => A = 139/61

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Van
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
2 tháng 11 2016 lúc 8:10

kho qua

Bình luận (1)
Nguyen Van
2 tháng 11 2016 lúc 8:15

Voi n le thi gia tri chan

VOi n<0 thi n nhan gia tri am

Bình luận (0)
Phan Thanh Sơn
Xem chi tiết
Nguyen HaiDang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
25 tháng 5 2017 lúc 10:09

Để \(\dfrac{8n+193}{4n+3}\)có giá trị là số tự nhiên thì :

8n+193 chia hết cho 4n+3

hay 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

Vì 2(4n+3) chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3 thuộc Ư(187)

ta có bảng:

4n+3 1 187 11 17
n -1/2 46 2 7/2

Mà n là STN nên n =46 hoặc n=2

Bình luận (0)
Phạm Vũ  Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyen dong vy
3 tháng 4 2018 lúc 21:07

a, với n thuộc Z

 Để A là phân số <=> 2n + 1 thuộc Z

                                2n thuộc Z

                                2n khác 0

      => n khác 0 thì A là phân số

 b, để A là số nguyên thì 2n + 1 chia hết cho 2n 

                             mà 2n chia hết cho 2n 

 =>  ( 2n +1) - ( 2n) chia hết cho 2n

Bình luận (0)
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
maivananh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 3 2017 lúc 19:32

a ) Để \(A=\frac{2n+2}{2n-4}\) là phân số <=> \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b ) \(A=\frac{2n+2}{2n-4}=\frac{\left(2n-4\right)+6}{2n-4}=1+\frac{6}{2n-4}\)

=> 2n - 4 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2 ; 3 ; 6 }

Mà 2n - 4 = 2(n - 2) là số chẵn => 2n - 4 = { - 6; - 2 ; 2 ; 6 }

Ta có : 2n - 4 = - 6 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n - 4 = - 2 <=> 2n = 2 => n = 1 (TM)

           2n - 4 = 2 <=> 2n = 6 => n = 3 (TM)

           2n - 4 = 6 <=> 2n = 10 => n = 5 (TM)

Vậy n = { - 1; 1; 3; 5 } thì A là số nguyên 

Bình luận (0)