Những câu hỏi liên quan
Usagi Ao
Xem chi tiết
dang chung
28 tháng 12 2021 lúc 10:04

đã nói kiểm tra ko giúp rồi mà:)

Bình luận (2)
Lily Ngô
Xem chi tiết
ABCZ
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
13 tháng 12 2015 lúc 21:04

ab*ab=6ab

ab*ab=600+ab

ab*ab-ab=600

ab*(ab-1)=600

=>ab=25

Bình luận (0)
Pikachu
13 tháng 12 2015 lúc 21:05

105 điểm hỏi đáp ! vậy là bay từ 86 bay lên hạng 4 ( cảm ơn các bạn đã ủng hộ xăng ( li-ke ) để đủ nhiên liệu bay ) :D

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
28 tháng 6 2021 lúc 9:25

a): ta có AB^2 + AC^2 = 30^2 = 900 <=> AB = √(900 - AC^2)
              AB:AC = 3:4 <=> AB = 3 * AC / 4
              => √(900 - AC^2) = 3 * AC / 4
             <=> 900 - AC^2 = 9 * AC^2 / 16
              <=> 14400 - 16 * AC^2 = 9 * AC^2
               <=> 14400 = 25 * AC^2
              <=> 576 = AC^2

            <=> AC = 24

            => AB = 24 / 4 * 3 = 18

Bình luận (1)
Lê Minh Đức
28 tháng 6 2021 lúc 9:32

b): Áp dụng định lý tia phân giác trong tam giác ta có BA / BC = DA / DC

=> DA / DC = 3 / 4 <=> DA = 3 * DC / 4

mà DA + DC = AC = 24 <=> DA = 24 - DC

=> 3 * DC / 4 = 24 - DC
<=> 96 - 4 * DC = 3 * DC

<=> 96 = 7 * DC

<=> DC = 96 / 7
=> DA = 24 - 96/7 = 72 / 7

Bình luận (0)
layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 20:22

3.

Do \(sin\left(x+k2\pi\right)=sinx\Rightarrow sin\left(x+2020\pi\right)=sinx\)

\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{2}-x\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)

\(A=\dfrac{sinx+sin3x+sin5x}{cosx+cos3x+cos5x}=\dfrac{sinx+sin5x+sin3x}{cosx+cos5x+cos3x}\)

\(=\dfrac{2sin3x.cosx+sin3x}{2cos3x.cosx+cos3x}=\dfrac{sin3x\left(2cosx+1\right)}{cos3x\left(2cosx+1\right)}\)

\(=\dfrac{sin3x}{cos3x}=tan3x\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 20:29

4.

a.

\(\overrightarrow{CB}=\left(2;-2\right)=2\left(1;-1\right)\)

Do đường thẳng d vuông góc BC nên nhận \(\left(1;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình đường thẳng d đi qua \(A\left(-1;2\right)\) và có 1 vtpt là \(\left(1;-1\right)\) là:

\(1\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-y+3=0\)

b.

Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm đường tròn, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(a+1;b-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(a-3;b-2\right)\\\overrightarrow{CI}=\left(a-1;b-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2\\BI^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\CI^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

Do I là tâm đường tròn qua 3 điểm nên: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=BI\\AI=CI\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=BI^2\\AI^2=CI^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8a=8\\4a+4b=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(1;2\right)\)

\(\overrightarrow{AI}=\left(2;0\right)\Rightarrow R=AI=\sqrt{2^2+0^2}=2\)

Pt đường tròn có dạng:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\) 

Bình luận (0)
Âu Gia Nghi
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
21 tháng 12 2016 lúc 15:43

1 - {2 - [3 - 4.(5 - x)]} = 6

2 - [3 - 4.(5 - x)] = 1 - 6 = -5 

3 - 4.(5 - x) = 2- (-5) = 7

4.(5 - x) = 3 - 7 = -4 

5 - x = (-4) : 4 = -1 

x = 5 - (-1) 

x = 6 

Bình luận (0)
Thành Trần Xuân
21 tháng 12 2016 lúc 15:36

Kết quả là bao nhiêu bạn ơi

Bình luận (0)
Âu Gia Nghi
21 tháng 12 2016 lúc 15:40

ahihi lo nói nên quên

kết quả bằng 6 đó bn

kết bn với mình nha

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
1 tháng 6 2021 lúc 20:10

Tham khảo:

        "Anh với tôi đôi người xa lạ", tác giả không sử dụng từ "hai" mà lại nói : "đôi". Thông thường từ "đôi" thường gắn với những danh từ như "đũa", "chim". Đã là "đôi" tức là bao giờ cũng phải gắn bó chặt chẽ với nhau, keo sơn, thắm thiết Chính Hữu dùng từ này để khẳng định tình thân giữa hai người, đồng thời làm lời thơ thêm giản dị gần với đời thường. Tuy nhiên đời thường nhưng không phải tầm thường, thô thiển bới tác giả khéo léo chọn đưa ngôn ngữ cuộc sống thành ngôn ngữ văn chương.

Bình luận (0)
minh nguyet
1 tháng 6 2021 lúc 20:11

Tham khảo nha em:

Từ "đôi" và "hai"đều là số đếm nhưng cách sử dụng và sắc thái biểu cảm của 2 từ khác nhau.Từ"hai"là số từ cụ thể nhưng tách rời còn từ "đôi"là danh từ loại thể chỉ sự gắn bó mật thiết.Ngay trong xa lạ,những người lính đã có sự gắn bó thân quen,vì cùng chung giai cấp,cảnh ngộ,chung mục đích nhiệm vụ,chung niềm tâm sự.

Bình luận (0)
Phúc Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Xuân Trung
21 tháng 9 2016 lúc 21:00

S1 số số số hạng là: (299-2):3+1=100 số

s=(299+2)x100:2=15050

S2=1+2+2^2+2^30

=3+4+1073741824

=1073741831

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 4 2022 lúc 17:13

Câu 3.

a)Công suất hao phí trên đường dây tải điện: 

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot65\cdot0,9}{25000^2}=2,73W\)

b)Nếu HĐT hai đầu đoạn dây là \(U=220V\) thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot0,9\cdot65}{220^2}=35245,04W\)

Bình luận (0)