tóm tắt: vHcl =8,96 l
CmAgNO3 =0,4 l
a, khối lượng muối kết tủa
b, Cm chất trong d2
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(0.4......0.3..........0.2\)
\(Al_2O_3:\) oxit bazo => Nhôm oxit
\(m_{Al_2O_3}=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
-> Phân loại: Phản ứng hóa hợp
-> \(Al_2O_3\) : nhôm oxit
b) So sánh:
\(\dfrac{n_{Al}}{4}=0,1< \dfrac{n_{O_2}}{3}=0,1333\)
=> Al hết
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
Hòa tan 8,96 lít khí HCl (đktc) vào 185,4 g nước thu được dd A . Lấy 50g dd A cho tác dụng với 85g dd AgNO3 16% thì thu được dd B và một chất kết tủa
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành
b) Tìm nồng độ % các chất trong dd B
\(\text{mAgNO3=85.16%=13,6g}\)
=> nAgNO3=0,08mol.
Ta có:
\(\text{nHCl=8,96:22,4=0,4mol}\)
=> mHCl=14,6g
=> C% A= 14,6.100:(184,5+14,6)= 7,332%.
Vậy 50g A có 50.7,332%=3,666g HCl => nHCl=0,1mol.
Ta có PTHH
\(\text{AgNO3+HCl=AgCl+HNO3}\)
=> Sau thu đc 0,08 kết tủa AgCl, 0,08g HNO3 và dư 0,02 mol HCl dư.
\(\text{Khối lượng kết tủa: 0,08.143,5=11,48g. }\)
Nồng độ % các chất tan trong B:
\(\text{C%HNO3=(0,08.63.100)/(50+85-11,48)=4,08%;}\)
\(\text{C%HCl dư=(0,02.36,5.100)/(50+85-11,48)=0,59%}\)
Cho 11 g hỗn hợp Al,Fe tác dụng với dd HCl vừa đủ thu đc 8,96 lít khí
a)tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
b)thể tích dd HCl 8M phản ứng
c)Dd muối tác dụng 250gam dd AgNO3 a% thu b gam chất kết tủa .giá trị a,b=?
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+3H_2\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{8}=0,1\left(l\right)\\ b,FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=3.n_{AlCl_3}+2.n_{FeCl_2}=3.a+2.b=3.0,2+2.0,1=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=\dfrac{170.0,8}{250}.100=54,4\%\\ b=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=0,8.143,5=114,8\left(g\right)\)
Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị 2 vào nước thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa D và dung dịch C. Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dung dịch A khác nhau 3,64g.
1. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch A và C, giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
2. Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A thu được kết tủa D, lọc kết tủa D rồi đem nung cho đến khi khối lượng không đổi cân được 2,4g chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat
hòa tan hoàn toàn m hỗn hợp A gồm Fe và Al cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch HCl 20% thu đc dung dịch X và 8,96 lít khí H2. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ vs dung duchj NaOH thu đc kết tủa Y lớn nhất. Nung kết tủa Y đến khối khối lượng không đổi thu đc 17,4 g chất rắn
a: tính khối lượng hỗn hợp A
b: tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X
Cho 13,35 g AlCl3 phản ứng hoàn toàn với 100ml AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A và chất kết tủa B
A. Tính khối lượng chất kết tủa thu được
B. Tính nồng độ Mol/l của AgNO3 đã tham gia phản ứng
C. Tính khối lượng muối trong dung dịch A, biết phương trình:
AlCl3 + AgNO3 -> AlCl + Al(NO3)3
AlCl3 + 3AgNO3 -> 3AgCl + Al(NO3)3 (1)
nAlcl3=m/M= 13.35/133.5=0.1 mol
theo pt
nAgcl= nAgno3=3nAlcl3=3.0.1=0.3 mol; nAl(no3)3=nAlcl3=0.1 mol
100ml = 0.1 lít
=> CM Agno3 = n/V =0.3/0.1=3 M
mAgcl=n.M=0.3.143.5=43.05 g
mAl(no3)3=n.M=0.1.213=21.3 g
nAlCl3=\(\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\)
pthh:
AlCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3AgCl
0,1... .... ....0,3... ... ... ...0,1... ... ... ...0,3 (mol)
a, mAgCl=n.M=0,3.143,5=43,05(g)
b, CMAgNO3=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\left(M\right)\)
c, mmuối Al(NO3)3=n.M=0,1.213=21,3(g)
đốt cháy hoabf toàn 2.14g chất hữu cơ A chỉ chứa các nguyên tố c.h.n rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào 1.8 lít dung dịch ca(oh)2 0.05M thu được kết tủa và dung dịch muối . khối lượng dung dịch muối này năng hơn khối lượng nước vôi ban đầu là 3.78 . Cho dung dịch ba(oh)2 dư vào dung dịchuoois lại thu đc kết tủa . tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18.85. xác định a
* Tính CO2 và H2O nhé:
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
0,09 ----->0,09--------->0,09
CO2 + CaCO3 + H2O ----> Ca(HCO3)2
x---------->x------------------------------->x
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 -----> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
x--------------------->x------------------->x----------->x
-> 18,85 = 100(0,09 - x) + 100x + 197x
--> x = 0,05 mol
--> nCO2 = 0,05 + 0,09 = 0,14 mol
nH2O = (mktua + mdd tăng - mCO2)/18 = 0,09 mol
nhận thấy số mol H2O < n CO2 ---> hợp chất này có công thức tổng quát là CnH2n-3NH2 hay CnH2n-5N
CnH2n-5N + (3n-5/2) O2 -----> nCO2 + (n-5/2) H2O + 1/2 N2
-----a--------------------------------------na-------(n-5/2)a
--> 5a/2 = nCO2 - nH2O = 0,05 mol
--> a = 0,02 mol
M(A) = 2,14/0,02 = 107
--> n = 7
--> C7H9N
Cho dd có chứa 2 mol CuCl2 tác dụng với dd có chứa 200 gam NaOH thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng không đổi được chất rắn C. Sục khí CO2 vào dd B.
a) Tính khối lượng chất rắn C.
b) Tính khối lượng các muối thu được trong dd B sau khi sục khí CO2. (dd này chỉ có muối trung hòa).
Cho 85g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaCl vào dd Ba(NO3)2 lấy dư. Sau phản ứng khối lượng chất kết tủa tạo thành là 49,25g
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
b) Tính tỷ lệ số mol của hai muối Na2CO3 và NaCl có trong hỗn hợp
a, Ba(NO3)2+ Na2CO3= BaCO3+ 2NaNO3
b,
nBaCO3= 4,925/197= 0,025 mol= nBa(NO3)2
=> mBa(NO3)2= 0,025.261= 6,525g
=> mNaCl= 8,5-6,525= 1,975g
%Ba(NO3)2= 6,525.100:8,5= 76,76%
%NaCl= 23,24%