Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Mạnh Dũng
1 tháng 8 2023 lúc 20:39

1e+84937

Thành Đông Phạm
4 tháng 8 2023 lúc 16:16

Ta có xn luôn dương

Ta có \(2x_n+1=\) \(2\times\dfrac{\left(2+cos\alpha\right)x_n+cos^2\alpha}{\left(2-2cos2\alpha\right)x_n+2-cos2\alpha}+1=\)

\(=\dfrac{6x_n+2cos^2\alpha+2-cos2\alpha}{\left(2-2cos2\alpha\right)x_n+2-cos2\alpha}\)

\(=\dfrac{6x_n+2cos^2\alpha+2sin^2a+1}{\left(2x_n+1\right)\left(1-cos2\alpha\right)+1}\)

\(=\dfrac{3\left(2x_n+1\right)}{2\sin^2\alpha\left(2x_n+1\right)+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}=\dfrac{2\sin^2\alpha\left(2x_n+1\right)+1}{3\left(2x_n+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(2\sin^2\alpha+\dfrac{1}{2x_n+1}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}-\sin^2\alpha=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2x_n+1}-\sin^2\alpha\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}-\sin^2\alpha=\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\left(\dfrac{1}{2x_1+1}-\sin^2\alpha\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)\)

\(\Rightarrow y_n=\sum\limits^{n-1}_{i=0}\left(\dfrac{1}{3}\right)^i\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)+n\sin^2\alpha\)

\(=\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1-\dfrac{1}{3}}\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)+n\sin^2\alpha\)

Thành Đông Phạm
4 tháng 8 2023 lúc 16:28

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\right)\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)+n\sin^2\alpha\)

Do đó để ycó giới hạn hữu hạn khi \(n\sin^2\alpha\) có giới hạn hữu hạn \(\Leftrightarrow\sin^2\alpha=0\Leftrightarrow\sin\alpha=0\)\(\Leftrightarrow\alpha=k\pi\left(k\inℤ\right)\)

Lúc đó \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}y_n=\dfrac{1}{2}\)

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:08

Chọn C

Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 20:49

Khi m=1 thì pt sẽ là:

x^2-2*2x+1^2+2=0

=>x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

GV
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
4 tháng 2 2023 lúc 21:20

\(a\left(ax+1\right)\text{=}x\left(a+2\right)+2\)

\(\Leftrightarrow a^2x-ax-2x\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-a-2\right)\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\left(a+1\right)\left(a-2\right)\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\text{=}\dfrac{-1}{a+1}\)

em mới có lớp 8 nên là em không chắc nữa

Dino
6 tháng 2 2023 lúc 9:55

loading...

Dino
6 tháng 2 2023 lúc 9:55

loading...

Hoa Minh Ngọc
Xem chi tiết
oki pạn
4 tháng 2 2022 lúc 10:33

b. delta = \(\left(2n-1\right)^2-4.1.n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)

pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

c.\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2n-1-1}{2}=n-1\\x_2=\dfrac{2n-1+1}{2}=n\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\)

(số bình phương luôn lớn hơn bằng 0) với mọi n

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 2 2022 lúc 10:37

2, Ta có : \(\Delta=\left(2n-1\right)^2-4n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

3, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2n-1\\x_1x_2=n\left(n-1\right)\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta được 

\(x_1^2=\left(2n-1\right)x_1-n\left(n-1\right)\)

Thay vào ta được 

\(2nx_1-x_1-n^2+n-2x_2+3\)

bạn kiểm tra lại đề nhé 

Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 12 2017 lúc 17:11

\(m\left(mx-2\right)=x\left(3m+4\right)+2\)

\(m^2x-2m=3mx+4x+2\)

\(m^2x-2m-3mx-4x-2=0\)

\(m\left(mx-2-3x\right)-2\left(2x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}mx-2-3x=0\\2x-1=0\end{cases}}\)  

đến đây tự làm tiếp 

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Online1000
14 tháng 1 2023 lúc 21:41

uhm, bài hay đấy, có thể quay vào toán bất đẳng thức vẽ trên geogebra không?

 

Mai Hương
Xem chi tiết
HaNa
8 tháng 8 2023 lúc 22:14

a)

Thế m = 1 vào PT được: \(x^2+2\left(1+1\right)x-2.1^4+1^2=0\)

<=> \(x^2+4x-1=0\)

\(\Delta=16+4=20\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2+\sqrt{5}\\x_2=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

b) đề đúng chưa=)

khanh linh
Xem chi tiết

a) 7(m-11)X - 2X + 14 = 5m

<=> ( 7m - 77 - 2 )X = 5m -14

<=> (7m - 79 )X = 5m - 14

TH1: 7m - 79 = 0 <=> m = \(\frac{79}{7}\)

Thay m = \(\frac{79}{7}\), ta có :

0X = 5 x \(\frac{79}{7}\)  -14

<=> 0X = \(\frac{297}{7}\)

PT vô nghiệm

TH2: m \(\ne\frac{79}{7}\)

<=> phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\frac{5m-14}{7m-79}\)

Khách vãng lai đã xóa