X+2/5=_1/3+2/5
Tìm x biết
tính giá trị lớn nhất của
A = -( x + 1 ) \(^2\)+ 5
tìm x
2. x - 0, 7 = 1, 3
x - √25 = \(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\) : x = \(\dfrac{2}{5}\)
\(\text{#ID07 - DNfil}\)
`A = -(x + 1)^2 + 5`
Ta có: `(x + 1)^2 \ge 0` `AA` `x`
`=> -(x + 1)^2 \le 0` `AA` `x`
`=> -(x + 1)^2 + 5 \le 5` `AA` `x`
Vậy, GTLN của A là `5` khi `(x + 1)^2 = 0 => x + 1 = 0 => x = -1`
________
2.
`2x - 0,7 = 1,3`
`=> 2x = 1,3 + 0,7`
`=> 2x = 2`
`=> x = 1`
Vậy, `x = 1`
__
`x - \sqrt{25} = (2/5 - 6/5)`
`=> x - \sqrt{25} = -3/5`
`=> x = -3/5 + \sqrt{25}`
`=> x = -3/5 + 5`
`=> x = 22/5`
Vậy, `x = 22/5`
__
`3/4 + 1/4 \div x = 2/5`
`=> 1/4 \div x = 2/5 - 3/4`
`=> 1/4 \div x = -7/20`
`=> x = 1/4 \div (-7/20)`
`=> x = -5/7`
Vậy, `x = -5/7.`
thực hiện phép tính
a.√20-√45+3√80 b.2/3+√5 - 2/3-√5
tìm x biết
a.√25x^2-10x+1=3
b.
f(x)= x^2-m+1+m-5
tìm m biết f(x)có nghiệm là 1
f(x) =x^2-m+1+m+5 =x^2+6
Vì f(x) có nghiệm là 1
=> f(1) =0
=> 1^2+6=0
<=>7=0 (VL)
Vậy không tồn tại m thỏa mãn
Giải phương trình 20(\(\dfrac{x-2}{x-1}\))\(^2\)-5(\(\dfrac{x+2}{x-1}\))\(^2\)+48\(\dfrac{x^2-4}{x^2-1}\)=0 ta đc nghiệm x\(_1\)và x\(_2\)với x\(_1\)<x\(_2\) Tính 3x\(_1\)-x\(_2\)
cho 3 đường thẳng
(d\(_1\)) y = ax+b ; (d\(_2\)) y = -x+1 ; (d\(_3\)) y = x+2
a. xác định a và b biết (d\(_1\)) // (d\(_2\)) và (d\(_1\)) cắt (d\(_3\)) tại 1 điểm trên trục tung
b. xác định a và b biết (d\(_1\)) đi qua điểm A ( 2;3 ) và (d\(_1\)) // (d\(_3\))
c. xác định a và b biết (d\(_1\)) \(\perp\) (d\(_2\)) và (d\(_1\)) đi qua B (1;2 )
b: Vì (d1)//(d3) nên a=1
hay (d1): y=x+b
Thay x=2 và y=3 vào (d1), ta được:
b+2=3
hay b=1
2 phần 5 x _1 phần 15 x =7 phần 3
\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{15}x=\dfrac{7}{3}\)
<=> \(\dfrac{6x}{15}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{35}{15}\)
<=> 6x - x = 35
<=> 5x = 35
<=> x = 7
\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{15}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{12}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Tìm các số nguyên x,y,z biết : _1/2 < x/24 <y /12< z/8 <_1/3
2/6+2/12+2/20+...+2/x(x+1)=4/5
tìm x
1. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x\(_1\), x\(_2\) là hai giá trị của x và y\(_1\), y\(_2\) là hai giá trị tương ứng của y. Biết rằng x\(_1\) = -0,5 ; x\(_2\) = -1,5 và 2y\(_1\) - 3y\(_2\) = -10,5. Tính y\(_1\) và y\(_2\).
2. Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Biết rằng với hai giá trị x\(_1\), x\(_2\) của x có x\(_1\) - x\(_2\) = 1 thì hai giá trị tương ứng y\(_1\), y\(_2\) của y có y\(_1\) - y\(_2\) = 4. Hỏi x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ?