Vì sao có thể gọi anh Thành là"Người công dân số Một"
Vì sao có thể gọi anh Thành là " Người công dân số Một " ?
giúp mình với, xong rồi mình tick cho
vì anh Thành là người công dan số 1 ;]
Người công dân số một trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
Vì sao gọi anh Thành được gọi là ''Người công dân số một '' ?
refer
người công dân số Một trong đoạn kịch là người thanh niên Nguyễn Tất Thành, là bác Hồ kinh yêu của dân tộc. Bác là người mong muốn xóa kiếp nô lệ, thành người nông dân đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
refer
người công dân số Một trong đoạn kịch là người thanh niên Nguyễn Tất Thành, là bác Hồ kinh yêu của dân tộc. Bác là người mong muốn xóa kiếp nô lệ, thành người nông dân đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
"Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Người công dân số Một trong đoạn kịch là Bác Hồ. Bác là người mong muốn xóa kiếp nô lệ, thành người nông dân đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
vi 26 son la chao anh em nhe
Có thể thay từ "công dân" trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao ?
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
THAM KHẢO
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
(bài người công dân số một SGk tiếng việt trang 4 )
Càng ngắn càng tốt nhé mn :<<
Trả lời :
+ Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.
+ Câu chuyện của hai anh không ăn nhập với nhau bởi vì: anh Lê đang nghĩ đến công ăn việc làm, đến miếng cơm manh áo hàng ngày. Còn anh Thành đang mải nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Trường hợp sau, anh A là người Việt Nam, anh đang phạm tội và bị tù giam. Anh A có là công dân Việt Nam hay ko? Vì sao?
cung cấp thêm thông tin được bạn
Anh A là người Việt và nếu sinh ra ở Việt Nam thì anh A là công dân Việt Nam
Bài 10: Công dân nước CHXHCN VIỆT NAM
- Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?
- Em là công dân nước nào? Vì sao? Là học sinh em cần làm gì để trở thành một người công dân tốt?
Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Nêu nội quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến Pháp 2013.
- Em hãy kể tên 4 quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam mà em và bố mẹ em đã và đang thực hiện
Tham khảo
Bài 10.-Công dân là dân của 1 nước, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.
– Căn cứ để xác định công dân của một nước là:
+ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước
+ Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc, cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch VN.
+ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
Bản thân là công dân nước Việt Nam vì được sinh ra và nâng cấp lên ở Việt Nam
Là học sinh, để trở thành một công dân tốt em cần:
- Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại.
- Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức.
- Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh…
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường.
- Trau dồi, phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.
Bài 11
-Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.
4 quyền là:
+Bảo vệ đất nước
+Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
+Tông trọng ѵà bảo vệ tài sản nhà nước
+Đóng thuế, lao động công ích
C10:
Công dân là : cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia.
Căn cứ vào : quốc tịch .
C11:
- Hiến pháp 2013 quy định công dân có các nghĩa vụ: Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.
- Quyền được học tập
- Quyền được sống
- Quyền được bảo vệ
- Quyền được chăm sóc.