vẻ đẹp toát lên từ cây trúc nói về hào khí con trai
HAI CÂU THƠ ĐẦU BÀI " PHÒ GIÁ VỀ KINH" KỂ VỀ NHỮNG SỰ KIỆN NÀO ? VÌ SAO HAI CÓ THỂ NÓI HAI CÂU THƠ ẤY TOÁT LÊN HÀO KHÍ CỦA CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG QUAN XÂM LƯỢC THÒI TRẦN
Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương
em ơi có trái bưởi ăn sẻ bị chươỉ
Tre, nứa, trúc, mai , vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
a. viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của cây tre trong đoạn văn
b. tìm và ghi ra 1 đoạn thơ bất kì nói về vẻ đẹp của cây tre trong đoạn văn
Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, một cậu con trai dắt người cha mù vào quán. Cậu con trai trạc mười tám mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học.Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay rồi chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường nói nhỏ với tôi chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi hoảng, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, thực ra thì tiền không đủ, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười với cậu ta tỏ vẻ hiểu ý. Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, ân cần chăm sóc: "Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!". Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. "Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội". Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt đầy nếp nhăn lại sáng lên nụ cười ấm áp. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên đó là, cái cậu con trai đó không hề cản trở việc cha gắp thịt cho mình, mà cứ im như thóc đón nhận miếng thịt từ bát của cha, rồi lại lặng lẽ gắp miếng thịt đó trả về.Cứ lặp đi lặp lại như vậy, dường như thịt trong bát của người cha cứ gắp lại đầy, gắp mãi không hết. "Cái quán này thật tử tế quá, một bát mì mà biết bao nhiêu là thịt". Ông lão cảm động nói. Kẻ đứng ngay bên cạnh là tôi, chợt toát hết cả mồ hôi, trong bát chỉ có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác ve. Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: "Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này". "Ừ... ừ, con ăn nhanh lên, ăn mì bò thực ra cũng có chất lắm đấy". Câu 1: Câu nói của người con: "Cha à, cha mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này" đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :
Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, một cậu con trai dắt người cha mù vào quán. Cậu con trai trạc mười tám mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học.Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay rồi chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường nói nhỏ với tôi chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi hoảng, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, thực ra thì tiền không đủ, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười với cậu ta tỏ vẻ hiểu ý.
Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, ân cần chăm sóc: "Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!". Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. "Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội". Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt đầy nếp nhăn lại sáng lên nụ cười ấm áp.
Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính ?
Câu 2 : Khái quát nội dung của đoạn trích ?
Câu 3 : Em hiểu như thế nào về hành động và câu nói của người cha : "Loay hoay một lúc , ông mới gắp trúng được một miếng thịt , vội vàng bỏ miếng thịt sang bát của người con ."Ăn đi con , con ăn nhiều thêm một chút , ăn no rồi học hành chăm chỉ , sắp thi tốt nghiệp rồi ..."
Câu 4 : Qua đoạn trích trên , em rút ra bài học gì cho bản thân ?
Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du không những dựng lên được hai chân dung “mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười” mà dường như còn nói được cả tính cách, thân phận toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng…
Qua văn bản “Chị em Thuý Kiều” (Trích “Truyện Kiều”, Ngữ văn 9, tập một), hãy làm rõ ý kiến trên bằng một đoạn văn tổng- phân- hợp khoảng 12 câu.
Đặt câu kể Ai thế nào ?
a. Nói về tính cách của con người.
b. Nói về vẻ đẹp của một loại cây
Bạn Quốc hiền lành,thân thiện
Cây nhãn to và lớn
Bạn Lan là một người tốt bụng
Hoa phưỡng vĩ nở rộ khắp sân trường
a, Hoa rất xinh gái
b, Hoa hồng thật kiều diễm
”Vẻ đẹp của Qua Đèo Ngang là nét buồn trang nhã toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên và từ chính tâm hồn con người”
Qua bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Tác phẩm "Qua đèo Ngang" là bài thơ đánh dấu tên tuổi của Bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ ra đời vào thời điểm bà trên đường vào Phú Xuân, đi qua đèo Ngang, một con đèo nổi tiếng tiếng với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ buồn man mác, hồn thơ tinh tế đi vào lòng người "Qua đèo Ngang" không còn là một bức tranh thiên niên đơn thuần mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của nữ thi sĩ với sự tiếc nuối và buồn về thế sự đất nước lúc bấy giờ. Sự sáng tạo nhưng vẫn có nét truyền thống, bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với kết cấu đề thực luận kết. Mở đầu tứ thơ với hai câu đề: Bước đến đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Hai câu thơ đầu tiên thi sĩ đã khai mở toàn bộ không gian, thời gian khi sáng tác bài thơ. Hai câu thơ đề với lối thơ rất tự nhiên, không bị gò ép trong khuôn khổ chung thời ấy. Trong cảnh hoàng hôn "bóng xế tà", nữ thi sĩ bước đến mang trong mình những cảm xúc khó tả, say đắm trong không gian rộng lớn sâu thẳm của đèo cao, thời gian mênh mông của trời chiều. Bao giờ cùng vậy, trong thi ca trung đại, "bóng xế tà" luôn gợi cho con người một nỗi buồn man mác không tên, mênh mang hơn đất trời, có chút gì đó lưu luyến thời gian của một ngày đã qua. Trong không gian chiều ấy, một nét chấm phá làm nổi bất thiên nhiên nơi đèo núi chập chùng: "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa". Khi hoàng hôn buông dần phai, không gian ngày tàn mà tác giả còn bắt gặp được một sức sống tiềm tàng của thiên nhiên. Sử dụng phép nhân hóa, kết hợp động từ "chen" nữ thi sĩ như thổi vào thiên nhiên một linh hồn với sự sống mãnh liệt, đang vươn lên. Từ ngọn cỏ, từng nhành hoa nhỏ bé kia đang chen lên những tảng đá lớn, giữa một không gian ấy, cảnh vật mang một nét đẹp lạ lùng. Từ gần đến xa, tác giả đưa mắt ra phía dưới đèo, con người xuất hiện: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà phan tich bai tho qua deo ngang Cảm nhận bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan Bức tranh chỉ thêm đẹp khi có sự xuất hiện của con người. Biện pháp đảo ngữ các từ láy gợi tả như "lom khom" , "lác đác" và các chỉ từ "vài" , "mấy" làm không gian chở nên hiu hắt, con người thì quá đỗi nhỏ bé so với thiên nhiên hùng vĩ chiều hôm. Dưới chân núi, vài chú tiều phu đốn củi, vài mái nhà thưa thớt quanh quanh. Không gian bao chùm lên toàn bộ cảnh vật là sự hưu quạnh và vắng vẻ. Hai câu luận là nỗi buồn của thi sĩ trước cảnh giang sơn đất nước đang ngày một lụi tàn: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Tiếng kêu của con quốc hay chính là tiếng lòng tác giả. "Nhớ nước đau lòng con quốc quốc" là câu thơ bắt nguồn từ điển tích xưa về vua Thục vì mất nước mà hóa thành con cuốc chỉ biết kêu những tiếng đau thường. Tiếng cuốc kêu khắc khoải càng làm bóng chiều trở nên diệu vợi. Còn tiếng "gia gia" là tiếng kêu tha thiết gợi nỗi "thương nhà". Thương nhà ở đây có lẽ là nỗi nhớ thương đất nước trong quá khứ hào hùng hay cũng là thương cho sự đổi thay, sự lụi tàn của quê hương. Những xúc cảm của thi sĩ được bộc lộ một cách trực tiếp bằng hai câu luận. Nghệ thuật chơi chữ đồng âm độc đáo kết hợp với biện pháp nhân hóa " đau lòng" "mỏi miệng" cùng chuyển đổi cảm giác từ nỗi lòng thành tiếng thương tạo ấn tượng mạnh đã cho ta thấy bức tranh ấy không chỉ là cảnh vật mà còn là bức tranh tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan với tình yêu thương nước nhà. Với kết cấu đầu cuối tương ứng, hai câu kết khép lại những tâm trạng của thi nhân: Dừng chân đứng lại: trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta. Cảnh vật khiến dừng bước chân trên con đường đến Phú Xuân. Cái bao la của đất trời, cái hùng vĩ của núi non, cái mênh mông của sông nước như níu bước chân nữ thi sĩ. Nhưng đứng trước không gian bao la của đèo Ngang , tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần lấp đầy tâm hồn, bao chùm lên mọi cảnh vật"một mảnh tình riêng ta với ta". Khung cảnh thiên nhiên càng rộng lớn bao nhiêu thì nỗi cô đơn của người lữ khách càng vơi đầy. Một mảnh tình riêng, một tâm tư sâu kín, những tâm trong lòng mà chẳng tìm nổi một người để sẻ chia. Nỗi buồn cứ vậy lắng vào cảnh vật, tâm trạng kéo dài miên man. Chỉ có "ta" và "ta" giữa mênh mông trời đất. Bài thơ khép lại, mở ra những suy tư cho người đọc. Khiến người ta nhớ về một thời đại lụi tàn, một nữ thi sĩ bơ vơ. Bức tranh cảnh vật và tâm trạng ấy để lại biết bao cảm xúc trong lòng người đọc.
Tìm 3 từ ngữ tả vẻ đẹp của thiên nhiên , 3 từ ngữ nói về vẻ đẹp con người?
Huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ
Vẻ đẹp của con người;
xinh đẹp,lộng lẫy,xinh xinh
THiên nhiên : Hùng vĩ, thơ mộng, huy hoàng.
Con người: Xinh đẹp, đáng yêu, xinh xắn
Vẻ đẹp của thiên nhiên: hùng vĩ, tráng lệ, huy hoàng
Vẻ đẹp của con người: xinh xắn, đáng yêu, xinh đẹp
Viết 1 đoạn văn nói về vẻ đẹp của sự vật(cây cối con người con vật đồ vật)
Chú Miu nhỏ trắng như bông. Toàn thân nó mềm mại. Cái đuôi dài cũng mềm mại, chót đuôi có túm lông màu nâu. Cặp mắt nó lúc mở to thì tròn xoe, xanh biếc. Em vuốt ve cái đầu tròn nhỏ êm như nhung của nó. Chú Miu lim dim mắt, dụi đầu vào tay em. Lúc này coi bộ nó hiền và rất dễ thương. Khi Miu bước đi thì lại oai ra trò. Nó vươn mình dài, chân bước êm mà dõng dạc từng bước. Trông không khác chi một con cọp thu nhỏ. Cái tai vênh vểnh, cái đầu nó nghiêng nghiêng. Thoắt một cái nó đã nhảy lên giường. Con mèo trắng sạch lắm. Nó thường nằm trên cái đệm tròn riêng do má em làm cho. Nó nằm ghé cả gối của má nữa. Má em thương và cưng nó lắm. Má đi chợ không quên mua cá cho nó. Miu được ăn trong cái dĩa nhỏ. Nó thích cơm trộn chút cá. Nó ăn chậm, nhấm và gặm từng chút một chứ không phàm như con cún. Con mèo Miu cũng có cách làm vệ sinh đặc biệt của nó. Nó ngồi thu người lại, le lưỡi liếm dần khắp mình. Riêng cái mặt, nó liếm vào chân trước rồi lấy chân xoa mặt. Má em cười: đúng là rửa mặt như mèo! Rồi nó nằm dài trên giường tắm nắng. Ông mặt trời lại tắm cho Miu một lần nữa.
cho mik nha!!!
Các bạn ơi!Cứu mk với!Chiều mai mà ko làm Văn là cô giáo bắt phạt mk đó!Từ giờ đến 1 giờ chiều mai nha!Nhanh lên nha
Thơ xưa hay dùng câu"Tùng,trúc cúc,mai"để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên và cũng để nói về nhân cách của con người.Từ hình ảnh "trúc"và"thông"trong bài thơ "Bài ca Côn Sơn".Em hiểu gì về con người Nguyễn Trãi?