Những câu hỏi liên quan
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:51

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{8}=\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{8}=\dfrac{3}{5}\\\dfrac{HB}{6}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4.8\left(cm\right)\\HB=3.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: AH=4,8cm; HB=3,6cm

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:49

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

Bình luận (0)
Linh Chii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 22:08

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

b) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

hay \(AH^2=HB\cdot HC\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{CB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{8}=\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Suy ra: AH=4,8cm; HB=3,6cm

Bình luận (0)
Frienke De Jong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 23:08

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔAHB∼ΔCAB(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 22:15

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{CBA}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

Bình luận (0)
nguyễn thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:48

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

=>BF vuông góc AD tại F

Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuôg tại H có

góc FEA=góc HEB

=>ΔEFA đồng dạng với ΔEHB

=>EF/EH=EA/EB

=>EF*EB=EA*EH

c: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

góc ABK=góc DBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBDK

=>góc BDK=90 độ

=>DK vuông góc BC

=>DK//AH

Bình luận (0)
Ánh Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 22:09

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔHKA vuông tại K có

góc HAB=góc KHA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔHKA

b: ΔAHB đồng dạng với ΔHKA

=>AH/HK=AB/HA

=>AH^2=HK*AB

c: Xét ΔCAM có KI//AM

nên KI/AM=CI/CM

Xét ΔCMB có IH//MB

nên IH/MB=CI/CM

=>KI/AM=IH/MB

mà AM=MB

nên KI=IH

=>I là trung điểm của KH

Bình luận (0)
nguyễn đăng tuấn
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 4 2021 lúc 22:37

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:19

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AH^2=HB\cdot HC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 20:43

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHC vuông tại H co

góc KOB=góc HOC

=>ΔOKB đồng dạng với ΔOHC

d: góc BKC=góc BHC=90 độ

=>BKHC nộitiếp

=>góc AKH=góc ACB

=>ΔAKH đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{S_{AKH}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AK}{AC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{ABC}=32\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
manjiro
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 23:55

a) Xét ΔCHA và ΔCAB ta có:

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta CHA\)\(\Delta CAB\left(g.g\right)\)

b)Xét ΔABC vuông tại A, áp dụng địn lí py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

             \(=20^2-16^2\)

             \(=144\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{144}=12cm\)

vì ΔCHA∼ΔCAB(cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{CH}=\dfrac{BC}{AC}hay\dfrac{12}{AH}=\dfrac{16}{CH}=\dfrac{20}{16}=\dfrac{5}{4}\)

Suy ra:

\(AH=\dfrac{12.4}{5}=9,6cm\)

\(CH=\dfrac{16.4}{5}=12,8cm\)

Xét ΔAHC có AD là phân giác ta có:

\(\dfrac{AH}{HD}=\dfrac{AC}{DC}=\dfrac{AH+AC}{CH}hay\dfrac{9,6}{HD}=\dfrac{16}{DC}=\dfrac{16+9,6}{12,8}=2\)

\(\Rightarrow DC=\dfrac{16}{2}=8cm\)

Bình luận (0)