Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Cherry
2 tháng 4 2021 lúc 18:23

 

Vì ˆCMBCMB^ là góc ngoài của tam giác AMC, nên:

ˆCMB=ˆCAB+ˆMCA=90độ+ˆMCACMB^=CAB^+MCA^=90độ+MCA^

⇒ˆCMB⇒CMB^ là góc tù

Mà trong tam giác, cạch đối diện với góc vuông hoặc góc tù là cạnh lớn nhất

⇒{BC>MCBC>MB⇒{BC>MCBC>MB (BC là cạnh đối diên góc CMB) (đpcm)

Chúc bn học tốt!!!ok

Bình luận (0)
Thanhhoc Thai
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
11 tháng 3 2017 lúc 10:42

P ở đâu vậy ạ?

Bình luận (0)
Đào Phương Linh
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Yến	Vy
2 tháng 5 2021 lúc 15:58

M thuộc d nên MA = MB. Vậy  MB + MC = MA + MC. Trong tam giác MAC, ta có : MA + MC > AC. Vậy MB + MC > AC

 Vì CB < CA nên C và B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ d. Do đó A và C nằm trong hai nửa  mặt phẳng bờ d khác nhau. Do đó d cắt AC tại H.

Vậy khi M ≡≡ H thì : MB + MC = HB + HC = HA + HC

=> MB + MC = AC

Vậy ta có MB + MC ≥ AC

Khi M trùng với H thì HB + HC = AC.

Tức là MB + MC nhỏ nhất khi M ≡≡ H giao điểm của AC với d

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Online1000
30 tháng 3 2023 lúc 2:09

loading...

Bình luận (0)
sophie nguyễn
Xem chi tiết
Dươngtv
19 tháng 6 2021 lúc 12:00

M thuộc d nên MA = MB. Vậy  MB + MC = MA + MC. Trong tam giác MAC, ta có : MA + MC > AC. Vậy MB + MC > AC

 Vì CB < CA nên C và B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ d. Do đó A và C nằm trong hai nửa  mặt phẳng bờ d khác nhau. Do đó d cắt AC tại H.

Vậy khi M ≡≡ H thì : MB + MC = HB + HC = HA + HC

=> MB + MC = AC

Vậy ta có MB + MC ≥ AC

Khi M trùng với H thì HB + HC = AC.

Tức là MB + MC nhỏ nhất khi M ≡≡ H giao điểm của AC với d

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Dươngtv
19 tháng 6 2021 lúc 12:09

M thuộc d nên MA = MB. Vậy  MB + MC = MA + MC. Trong tam giác MAC, ta có : MA + MC > AC. Vậy MB + MC > AC

 Vì CB < CA nên C và B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ d. Do đó A và C nằm trong hai nửa  mặt phẳng bờ d khác nhau. Do đó d cắt AC tại H.

Vậy khi M ≡≡ H thì : MB + MC = HB + HC = HA + HC

=> MB + MC = AC

Vậy ta có MB + MC ≥ AC

Khi M trùng với H thì HB + HC = AC.

Tức là MB + MC nhỏ nhất khi M ≡≡ H giao điểm của AC với d.  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Đoàn
Xem chi tiết
sky12
7 tháng 4 2023 lúc 23:21

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 22:41

a:Xet ΔABC vuông tại A và ΔIBH vuông tại I có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔIBH

b: \(BA=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

HB=4-1=3cm

=>HM=MB=1,5cm

ΔABC đồng dạngvơi ΔIBH

=>AB/IB=BC/BH=AC/IH

=>4/IB=5/3=3/IH

=>IB=4:5/3=12/5cm và IH=3:5/3=9/5cm

Bình luận (0)
nguyen thu huong
Xem chi tiết
Ma Kết dễ thương
19 tháng 12 2014 lúc 22:20

a,BC=2cm

b,AB>MC

c,BC:2=1cm,MC=3cm,3+1=4.Vậy:N là trung điểm của đoạn thẳng BC

Bình luận (0)
nguyen thu huong
19 tháng 12 2014 lúc 22:28

cám ơn bạn nhé. bạn có thể ghi rõ cho mình cahcs giải thích phần b, và c, đc không ?

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 0:26

Tham khảo:

a) Vì tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat{A}=90^0; \widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

Vì \(\widehat B > {45^o} \Rightarrow \widehat C < {45^o} \Rightarrow \widehat A > \widehat B > \widehat C \Rightarrow BC > AC > AB\)

b) Vì \(\widehat {BKC}\) là góc ngoài tại đỉnh K của tam giác ABK nên \(\widehat {BKC}>(\widehat {BAK}=90^0\)

Xét tam giác BCK, ta có :

\(\widehat {BKC} > {90^o} > \widehat {BCK}\)

\( \Rightarrow BC > BK\) ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
La Bảo Trân
Xem chi tiết