khi làm giảm nhiệt độ một lượng nước m(kg) trong bình từ nhiệt độ 30 độ C xuống đến 0 độ C thì:
Có hai bình nhiệt lượng kế, bình I chứa m 1 = 2kg nước ở nhiệt độ t 1 = 30 0 C, bình II chứa m 2 (kg) nước ở nhiệt độ t 2 ( 0 C). Người ta đổ thêm một lượng nước m 3 = 1 kg ở nhiệt độ t 3 = 90 0 C vào bình I.
a) Tính nhiệt độ của nước trong bình I sau khi cân bằng nhiệt;
b) Nếu đổ một nửa nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 42,5 0 C. Nếu đổ toàn bộ nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 38 0 C. Tính m 2 , t 2 .
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường ngoài.
mik cần gấp, mong các bn giúp
help me!!!!
Ở một phòng làm lạnh, cứ sau mỗi 3 phút, nhiệt độ sẽ giảm 3 độ. Lúc 9: 30, nhiệt độ trong phòng là 30 độ C và bắt đầu làm lạnh. Vậy đến mấy giờ thì nhiệt độ sẽ xuống 0 độ C.
Trinh bay loi giai nh
đổi 9 h 30' =570'
Vậy dến số giờ thì nhiệt độ xuống 0 độ C là
570:3=190 (phút)=3 giờ 10 phút
Đ/s 3 giờ
Ai làm hộ mình dc không
Bài 6. Thả một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C vào một bình chứa M kg nước thì nhiệt độ của bình nước tăng từ 200C đến 600C. Hỏi nếu thả tiếp vào bình một khối săt có khối lượng 2m ở nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Bỏ qua mất mát nhiệt cho bình và môi trường.
+) \(Q_1=Q_2\)
\(m.c_1.\text{∆}t_1=M.c_2.\text{∆}t_1\)
\(90m.c_1=40M.c_2\)
\(2,25m.c_1=M.c_2\)
+) \(2m.c_1.\text{∆}t_3=m.c_1\left(t-60\right)+M.c_2\left(t-60\right)\)
\(2m.c_1.\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+2,25m.c_1\left(t-60\right)\)
\(200-2t=t-60+2,25t-135\)
\(t+2,25t+2t=200+60+135\)
\(5,25t=395\)
\(t\approx75,24^oC\)
Một bếp điện công suất P =1KW, đun lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 20°C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nước lên đến 45°C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi nhiệt độ nước còn 40°C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Hãy xác định:
a. Khối lượng nước đun.
b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nước sôi.
Biết nhiệt lượng nước toả ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ
Có 2 bình cách nhiệt , bình 1 chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 độ C.bình 2 chứa 8kg nước ở 40 độ C người ta rút một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1.Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 vào bình 2.nhiệt độ ở bình 2 sau khi ổn định là 38 độ C. hãy tính lượng nước đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ở bình 1 sau lần đổ thứ nhất.
Gọi t lả nhiệt độ sau lần 1.
Khi đổ lượng nước m vào bình 1 ta có pt:
Qthu=Qtoả
m.c.(40-t)= 4.c.(t-20)
<=> 40m-mt=4t-80 (1)
Khi đổ m lại bình 2 ta có pt:
Qthu=Qtoả
(8-m).c.(40-38)= m.c.(38-t)
16-2m= 38m-mt
<=> 16= 40m-mt (2)
Từ (1),(2):
=>4t-80= 16
=> t= 24.
Vậy nhiệt độ sau cân bằng 1 là 24 độ C.
Lượng nước m là:
16=40m-24m= 16m
=> m= 1 (kg)
Một khối sắt có khối lượng m1 nhiệt dung riêng C1 nhiệt độ ban đầu T1 = 100 độ C khi thả vào một bình nước có khối lượng m2 nhiệt dung riêng c2 thì làm nhiệt độ trung bình tăng từ thêm 2 = 20 độ C đến t = 25 độ C Hỏi nếu thả khối sắt thứ hai có khối lượng m2 có khối lượng 2 M1 nhiệt độ ban đầu 100 độ C vào nước có khối lượng m2 = nhiệt dung riêng C2 nhiệt độ T2 = 20 độ C thì nhiệt độ cân bằng hệ thống là bao nhiêu giải giải bài tập trong hai trường hợp bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và sự trao đổi nhiệt với bên ngoài bình chứa khối lượng m3 có nhiệt dung riêng C3 bỏ qua tác dụng nhiệt trong đổi nhiệt với môi trường
Người ta nung một miếng đồng có khối lượng 5 kg đến nhiệt độ cao, sau đó thả vào bình nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20 độ C. khi có s75 cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình nước là 90 độ C.Hãy tính nhiệt độ của miếng đồng trước khi thả vào nước.Biết hiệu suất là 80 phần trăm.
\(m_1,c_1,t\):đồng \(m_2,c_2\):nhôm \(m_3,c_3\): nước
\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng
\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)
\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)
\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)
bn tự tính tiếp nhé
Một bếp điện công suất P =1KW, đun lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nước lên đến 450C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi nhiệt độ nước còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Hãy xác định: a. Khối lượng nước đun. b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nước sôi. Biết nhiệt lượng nước toả ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ
Lớp 9
Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ 20 *C. Bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ 60*C. Người ta rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi căn bằng nhiệt độ, người ta lại rót nước từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng lúc này là 21,5 *C.
Tính lượng nước trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng trong bình 2.
Gọi \(m\) là khối lượng nước rót cần tìm
Lần thứ nhất :\(m.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)\(\Rightarrow m\left(t-20\right)=4.\left(60-t\right)\)\(\Rightarrow m=\frac{4.\left(60-t\right)}{t-20}\left(1\right)\)
Lần thứ hai :
\(m.c\left(t-t'\right)=\left(m_1-m\right).c\left(t'-t_1\right)\)
\(\Rightarrow m.\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).\left(21,5-20\right)\)
\(\Rightarrow m\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).1,5\left(2\right)\)
Thay thế vào :
Ta được : \(t=59,25^0C\left(3\right)\)
Thay thế (3) vào (1) ta được:
m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)
khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g
lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)