Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 20:29

đừng chép mạng nhé !!!

Bình luận (2)
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
Xem chi tiết
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
29 tháng 6 2019 lúc 9:20

CHUOWNG1 ĐANG VIẾT ĐẾN TUẦN SAU SẼ CÓ NHA

Bình luận (0)

Bài làm

~ Viết đi. ~
@ Vx có người đọc mà @
# Học tốt #

Bình luận (0)
joen jungkook
Xem chi tiết

Bài làm:

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:

Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác. Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.
Bình luận (0)
Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
trần quang quân
29 tháng 10 2023 lúc 19:19

loading...

Bình luận (0)
Dao cindy
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 11:06

Refer:

Trong văn bản " Xem người ta kìa!", ngoài câu nói như tiêu đề ra thì người mẹ còn nói với người con những câu nói như : " Người ta cười chết !", "Có ai như thế không?", "Có ai làm vậy không?", "Ai đời lại thế?",...Những câu nói này thể hiện những mong muốn của người mẹ đối với con của mình. Mẹ mong con noi gương theo những tấm gương tốt, mẹ muốn con không thua kém ai, mẹ hi vọng con không để ai phải phàn nàn kêu ca, muốn con không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, muốn con được tin yêu, quý trọng, và nhất là muốn con được thành công và trở nên hạnh phúc trong tương lai. Mẹ chỉ mong muốn những điều tốt đẹp sẽ luôn đến với chúng ta, nên mới luôn luôn nhắc nhở chúng ta bằng câu " Xem người ta kìa!", để chúng ta biết lấy những người tốt làm chuẩn mực và noi theo, chứ không phải mẹ áp đặt chúng ta bảo chúng ta phải bỏ đi những cái riêng của mình và làm y hệt những gì người khác làm. Mẹ chỉ cố gắng giúp chúng ta học được những cái tốt, bỏ đi những cái xấu, và có thể có được hạnh phúc trong tương lai và mãi mãi về sau.

Bình luận (1)
trường có ở đây
17 tháng 5 2022 lúc 11:37

Trong văn bản " Xem người ta kìa!", ngoài câu nói như tiêu đề ra thì người mẹ còn nói với người con những câu nói như : " Người ta cười chết !", "Có ai như thế không?", "Có ai làm vậy không?", "Ai đời lại thế?",...Những câu nói này thể hiện những mong muốn của người mẹ đối với con của mình. Mẹ mong con noi gương theo những tấm gương tốt, mẹ muốn con không thua kém ai, mẹ hi vọng con không để ai phải phàn nàn kêu ca, muốn con không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, muốn con được tin yêu, quý trọng, và nhất là muốn con được thành công và trở nên hạnh phúc trong tương lai. Mẹ chỉ mong muốn những điều tốt đẹp sẽ luôn đến với chúng ta, nên mới luôn luôn nhắc nhở chúng ta bằng câu " Xem người ta kìa!", để chúng ta biết lấy những người tốt làm chuẩn mực và noi theo, chứ không phải mẹ áp đặt chúng ta bảo chúng ta phải bỏ đi những cái riêng của mình và làm y hệt những gì người khác làm. Mẹ chỉ cố gắng giúp chúng ta học được những cái tốt, bỏ đi những cái xấu, và có thể có được hạnh phúc trong tương lai và mãi mãi về sau.

Bình luận (0)
Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
27 tháng 8 2017 lúc 11:11

1. ( bt6 vbt văn 7- trang 10)

Chọn trong văn bản Mẹ tôi câu văn nói về người mẹ hoặc về tình cảm cha mẹ mà em thấm thía nhất.Hãy chép lại và đọc thuộc câu văn đó.

Bài làm:

- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy.

2. ( bt7 vbt văn 7 - trang 10 )

Kể lại và nói lên suy nghĩ của mình về một lỗi lấm mà em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền

(cần kể một lỗi lấm có thức của mình và những suy nghĩ chân thành của em sau lỗi lầm ấy)

Bài làm:

Ông bà, bố mẹ thường khuyên em cần gì thì cứ nói thật ko nên dối trá. Nhưng rồi có một lần chỉ vì ko kiềm chế đc ý thích của mk mà em đã trở thành một kẻ dối trá. Mặc dù chuyện đó đã cách đây 5 năm rồi nhưng giờ nhớ lại em vẫn thấy rất xấu hổ. Câu truyện là như thế này:

Hồi đó em rất thích chơi búp bê nhưng vì lúc đó gia đình còn khó khăn nên bố mẹ ko thể mua cho em búp bê đc. Hôm đó là thứ sáu. Buổi tối, ngồi làm bài tập Tiếng Việt mà đầu óc em cứ nghĩ đến những con búp bê, càng nghĩ em lại càng muốn sang chơi. Em đứng lên, gấp sách lại và nói với mẹ:

- Mẹ ơi! Bài Tiếng Việt này khó quá! Mẹ cho con sang nhà Linh Nhi để hỏi bài, mẹ nhé!

Mẹ đồng ý và dặn em là phải về sớm. Như chú chim sổ lồng, em chạy vụt đi. Cho tới 9h mẹ ko thấy em về liền bảo bố đi tìm. Đang ở nhà Linh Nhi chơi búp bê bất chợt em nghe thấy tiếng bố em cất lên:

- Chi! Lên xe đi về mau!

Hai đầu gối em lúc này bủn rủn, em đứng như trời trồng, miệng lắp bắp:

- Bố! Bố .... đi tìm con ư ???

- Phải! Mẹ bảo rằng con đến nhà Linh Nhi làm Tiếng Việt nên bố đã tới đón con.

Giọng của bố bình thản nhưng em bt rằng bố đang cố kìm nén cơn giận dữ. Một nỗi sợ hãi ghê gớm khiến cho em choáng váng. Như một con robot, em leo lên xe để bố trở về nhà. Biết rằng ko thể bao che cho hành động dối trá của mk nên em đã kể hết sự thật cho bố mẹ nghe. Nghe xong bà gọi em lại gần và nhẹ nhàng khuyên nhủ:

- Cháu gái của bà à! Chơi búp bê chỉ để giải trí thì đc, chứ cháu đừng có đam mê quá đến xao nhãng chuyện học hành thì ko nên, cháu ạ!

Lúc này hai dòng nước mắt của em bắt đầu rơi, em ôm chặt vào bà và hứa với gia đình là sẽ ko bao giờ tái phạm nữa. Thời gian trôi qua, em đã cố gắng giữ lời hứa, tập trung vào việc học hành. Do đó mà kết quả học tập của em ngày càng tốt hơn.

Câu chuyện đó đã cho em một bài học nhớ đời: Sự dối trá chỉ đem lại những hậu quả xấu mà thôi.

P/s: Mk tự viết ko hay lắm bạn thông cảm nhoa!!! vui

Bình luận (3)
Phạm Hoàng Linh
Xem chi tiết
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 15:19

“Cổng trường mở ra” cho thấy tấm lòng yêu thương của người mẹ dành cho đứa con và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường. Vào đêm trước ngày khai trường, con cảm thấy háo hức nhưng không có mối bận tâm nào khác ngoài việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ. Ngược lại, mẹ lại không tập trung làm được một việc gì cả. Mẹ dặn mình phải đi ngủ sớm nhưng lại trằn trọc không ngủ được. Bỗng nhiên, người mẹ nhớ lại ngày đầu tiên con đi học hồi ba tuổi đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Cả ngôi trường mới cũng đã quen với thầy cô và bạn bè mới. Từ đó, mẹ nhận ra không phải vì lo lắng cho con đến nỗi không ngủ được. Mà chính vì những kỉ niệm đang ùa về. Và rồi mẹ tin tưởng rằng con đã lớn và sự chuẩn bị chu đáo của con trước ngày khai trường. Có thể thấy mẹ luôn yêu thương và dành cho con sự quan tâm, tin tưởng. Sự kiện ngày khai trường đầu tiên khi con vào lớp Một đã gợi lại trong mẹ kỉ niệm về thời thơ ấu của người mẹ. Ngày đầu tiên khai trường với những hồi hộp và rạo rực. Sau đó, người mẹ nhớ đến ngày khai trường ở Nhật. Ngày khai trường là một ngày lễ trọng đại của toàn xã hội. Cuối cùng, người mẹ đưa ra lời nhắn nhủ: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Tác phẩm đã cho thấy tình yêu thương của người mẹ đối với con.

Bình luận (0)
nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 15:20

Tham khảo:

“Cổng trường mở ra” kể về những tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. Nếu đứa con đã chìm vào giấc ngủ say sưa. Thì người mẹ lại không thể ngủ được, cũng không thể tập trung vào công việc gì. Người mẹ đã nhớ về những kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mình. Mẹ còn nhớ đến ngày khai trường ở nước Nhật - một ngày hội của toàn dân. Mẹ cũng tin tưởng, hy vọng rằng con sẽ mạnh mẽ bước đi trên con đường học tập sau này. Văn bản “Cổng trường mở ra” đem đến những cảm nhận sâu sắc cho người đọc.

Bình luận (0)