Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DA NANG
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 2 2016 lúc 17:09

Bạn tự vẽ hình nha 

a) ACD chắn nửa đường tròng => ACD = 90 => ECD = 90 độ 

TG CEFD có ECD + EFD = 90 + 90 = 180 => CEFD nội tiếp 

b), Vì tg CEFD nội tiếp => EFC = CDE ( cùng chắn cung CE )  (1)

ABCD nội tiếp => CDB = BAC ( cùng chắn cug BC ) (2)

CMTT BAFE là tứ giác nội tiếp => BFE = BAE ( cùng chắn cung BE ) hay BAC = BFE  (3)

Từ (1) (2) và (3) => BFE = CFE  

=> BFA = CFD ( cùng phụ hai góc bằng nhau ) mà CFD = AFM => BFA = AFM 

=> FA là tia p/g BFM 

c) VÌ BFE = EFN => EF là tia pg BFN => \(\frac{BF}{FN}=\frac{BE}{EN}\) ( tc đường p/g trong tam giác )

VÌ FA là tia pg BFM => FA là tia p/g góc ngoài của BFN ( Vì  BFM ; BFN là hai góc kề bù )

=> \(\frac{BF}{FN}=\frac{DB}{DN}\left(II\right)\)

Từ (I) và ( II ) => \(\frac{BE}{EN}=\frac{BD}{DN}\Rightarrow BE\cdot DN=BD\cdot EN\)

d)  TAm giác EFD vuông tại F có FK là trung tuyến => FK = KD => KFD cân tại K => KFD = KDF 

MÀ KDF = BCA ( góc nội tiếp cùng chắn cung AB ) => KFD  = BCA 

TAm giác ECD vuông tại C có CK là tiếp tuyến => CK = KD => KCD = KDC  mà CDK = BAC (CMT ) 

=> KCD = BAC  mà EFB = BAC ( CMT ) => KCD = BFE => BFA  = ECK (  cùng phụ hai góc bằng nhau )

TG BCKF có BCK + BFK = BCA + ECK + BFK = BFA + BFK + KFD = AFD  = 180 độ 

=> BCKF là tứ giác nội tiếp 

Xem lại giúp mình nha ...............

phan tuấn anh
2 tháng 2 2016 lúc 22:08

bài này để mk về nghĩ nhé mai mk trả lời cho 

Đoàn Thị Thu Hương
15 tháng 2 2016 lúc 10:30

mình ko hiểu phần c, cái đoạn fa là pg ấy

hoa le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:13

Câu 8:

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Lê Quốc
1 tháng 4 2021 lúc 10:50

Nhờ các bạn giúp giải tiếp câu b và c. Thanks

 

Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:05

a: góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BCEF nội tiếp

b: Xét ΔAFE và ΔACB có

góc AFE=góc ACB

góc A chung

=>ΔAFE đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>EF=10cm

Phung Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:44

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AFH}\) và \(\widehat{AEH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:45

b) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Nhật Minh Trần
Xem chi tiết
Xuân Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 22:46

a: góc BDH+góc BFH=180 độ

=>BDHF nội tiếp

góc BFC=góc BEC=90 dộ

=>BFEC nội tiếp

b: góc FEB=góc BAD

góc DEB=góc FCB

mà góc BAD=góc FCB

nên góc FEB=góc DEB

=>EB là phân giác của góc FED

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>Ax//FE

=>FE vuông góc OA

=>OA vuông góc IK