Những câu hỏi liên quan
Hikami Sumire
Xem chi tiết
Diệu Anh
5 tháng 8 2018 lúc 16:44

VD: 3 số tự nhiên liên tiếp là:1;2;3

1x2x3=6 ( chia hết cho 6 )

VD:11 và 17

11+17=28 ( chia hết cho 2)

Bình luận (0)
thom nguyen
Xem chi tiết
Không quan tâm
20 tháng 1 2016 lúc 8:40

1:vì 2 số TNLT có 1 số lẻ & 1 số chẵn => trong 2 số đó sẽ có 1 số chia hết cho 2

Bình luận (0)
Minh Hiền
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> tích 2 số đó chia hết cho 2.

2. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2;

trong 3 số tự nhiên liên tiếp có it nhất 1 số chia hết cho 3

Mà (2;3) = 1

=> Tích 3 số đó chia hết cho 2.3 = 6.

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1.trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2=> tích của 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

2.trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 mà (2,3)=1=>tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2.3=6

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Đan Linh
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đừng hỏi tên tớ vì tớ cũ...
12 tháng 11 2016 lúc 20:53

Đặt n = 2k , ta có                      ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)

\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)

\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)

\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)

\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)  là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3

Suy ra điều cần chứng minh

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hằng
23 tháng 11 2016 lúc 10:18

câu 1:

a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:

2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2

b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z

a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.

mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.

vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z

vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.

vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.

câu 2:

a, a3 + 11a = a[(a- 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a

(a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)12a chia hết cho 6.

vậy a3 + 11a chia hết cho 6.

b, ta có a- a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1) 

mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m- m) - m(n3 -n)

theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.

c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)

Bình luận (0)
pham ngoc yen nhi
9 tháng 10 2019 lúc 22:43

sao dài yữ vậy trời???????????????????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyen Duong
Xem chi tiết
tran vinh
12 tháng 7 2021 lúc 19:58

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đoàn Bảo Vy (minh...
13 tháng 10 2021 lúc 20:44

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 2 2021 lúc 8:43

rường hợp 1: n là số lẻ

Vì n là số lẽ => n+3 là số chẵn

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Trường hợp 2: n là số chẵn

Vì n là số chẵn => n+6 là số chẵn

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Từ 2 trường hợp trên => ĐPCM

Bình luận (1)

Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Đức Kiên
1 tháng 2 2021 lúc 8:47

Trường hợp 1: n là số lẻ

Vì n là số lẽ => n+3 là số chẵn

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Trường hợp 2: n là số chẵn

Vì n là số chẵn => n+6 là số chẵn

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Từ 2 trường hợp trên => ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiền
7 tháng 12 2015 lúc 10:14

Đề: CMR tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6.

Ta có: trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 (1)

và trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (2).

Mà ƯCLN(2; 3)=1 (3)

Từ (1), (2) và (3) => tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2.3 hay chia hết cho 6 (đpcm).

Bình luận (0)
Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
nguyễn hải anh
20 tháng 7 2017 lúc 13:25

1 x 2 x 3 = 6 : 6 = 1

2 x 3 x 4 = 24 : 6 = 4

3 x 4 x 5 = 60 : 6 = 10

4 x 5 x 6 = 120 : 6 = 20

5 x 6 x 7 = 210 : 6 = 35

6 x 7 x 8 = 336 : 6 = 56

7 x 8 x 9 = 504 : 6 = 84

điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Bùi Đức Quỳnh
6 tháng 9 2017 lúc 15:59

1 * 2 * 3 = 6 : 6 = 1

2 * 3 * 4 = 24 : 6 = 4

3 * 4 * 5 = 60 : 6 = 10

4 * 5 * 6 = 120 : 6 = 20

5 * 6 * 7 = 210 : 6 = 35

6 * 7 * 8 = 336 : 6 = 56

7 * 8 * 9 = 504 : 6 = 84

VẬY TÍCH 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP CHIA HẾT CHO 6

Bình luận (0)