Những câu hỏi liên quan
kakashi
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
19 tháng 11 2021 lúc 16:49

Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)

Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)

Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ

   + b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số chẵn.

   + c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)

   + a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b + 4 cũng là số nguyên tố

   + b = 3

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
22 tháng 4 2016 lúc 11:25

Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0  <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.

Bình luận (0)
Phí Hải Anh
Xem chi tiết
tran tuan nam
22 tháng 7 2018 lúc 12:24

bài 2 ,  goi số tư nhiên đó la x  

ta có x + 1800 ÷ hết cho 32 mà 1800 ÷ 32=56 R = 7\(\Rightarrow\)x = 32 - 7 = 25

Vây x = 25

Bình luận (0)
kingstar omega
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
20 tháng 5 2015 lúc 10:59

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn

Bình luận (0)
Hân Hân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 12 2022 lúc 8:24

loading...

Bình luận (0)
Vui lòng để tên hiển thị
14 tháng 12 2022 lúc 2:55

Bạn dùng phương pháp chặn `b` rồi tìm `a` nhé.

`8a^2 + 31b^2 = 2468 <=> 31b^2 <= 2468 <=> b^2 < 81 -> b = 1 -> 8.`

Từ đây tìm `a` theo `b` và nhớ thử lại nhé.

Bình luận (0)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2022 lúc 23:46

Lời giải:

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $2a+1,b-2$ là số nguyên

$(2a+1)(b-2)=12$ nên $2a+1$ là ước của $12$
Mà $2a+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2a+1\in\left\{1;3\right\}$

Nếu $2a+1=1$ thì $b-2=12:1=12$

$\Rightarrow a=0; b=14$ (thỏa mãn)

Nếu $2a+1=3$ thì $b-2=12:3=4$

$\Rightarrow a=1; b=6$ (thỏa mãn)

Bình luận (0)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 23:25

=>3b(4a-3)+20a-15=2820

=>(4a-3)(3b+5)=2820

=>a chia 4 dư 1, b chia 3 dư 2

Do đó: \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

 

Bình luận (0)