động lượng của ô tô 1500kg tăng 9.10^3 s tính độ lớn của lực làm ô tô tăng tốc và tốc độ của ô tô
Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động 18km/h thì tăng tốc độ, sau khi đi được quãng đường 50m, ô tô đạt tốc độ 54km/h. Biết lực ma sát tác dụng vào ô tô bằng 5% trọng lượng ô tô.
a. Tính lực kéo của động cơ ô tô trong thời gian tăng tốc.
b. Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h và quãng đường ô tô đi được trong thời gian đó.
Một ô tô chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 6km trong 10 phút.
a)Tính vận tốc của ô tô ra đơn vị m/s.
b)Tại thời điểm nào đó, ô tô đột ngột tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biến rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt vận tốc 64,8km/h.
Viết phương trình chuyển động của ô tô kể từ lúc tăng tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ô tô bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc. Từ đó suy ra tọa độ của tô tô tại thời điểm mà vận tốc của nó là 54km/h.
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.
Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.
b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .
gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.
c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .
Từ công thức tính vận tốc
v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 s.
Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.
Một ô tô chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 6km trong 10 phút.
a)Tính vận tốc của ô tô ra đơn vị m/s.
b)Tại thời điểm nào đó, ô tô đột ngột tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biến rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt vận tốc 64,8km/h.
c) Viết phương trình chuyển động của ô tô kể từ lúc tăng tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ô tô bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc. Từ đó suy ra tọa độ của tô tô tại thời điểm mà vận tốc của nó là 54km/h
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.
Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.
b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .
gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.
c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .
Từ công thức tính vận tốc
v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 = 50
Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Tính tỉ số giữa độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe.
F m s n m a x /P = ma/mg = a/g = 20/36.9,8 = 0,056
Một ô tô nặng 2 tấn đang chuyển động 36 km trên giờ thì tăng tốc sau đó được tốc độ 72 km a động năng lúc đầu và lúc sau b quãng đường ô tô đi được sau 20 giây Kể từ lúc tăng tốc c độ lớn lực tác động của động( cơ bỏ qua ma sát) d công và công suất của động cơ e độ tăng giảm của động năng f có nhận xét gì về động năng với công
\(m=2tấn=2000kg\)
\(v_1=36\)km/h=10m/s
\(v_2=72\)km/h=20m/s
a)Động năng lúc đầu:
\(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m\cdot v^2_1=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot10^2=100000J\)
Động năng lúc sau:
\(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}mv^2_2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot20^2=400000J\)
b)Gia tốc vật:
\(v_2=v_1+a\cdot t\Rightarrow a=\dfrac{20-10}{20}=0,5\)m/s2
Quãng đường sau 20s:
\(v^2_2-v_1^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{20^2-10^2}{2\cdot0,5}=300m\)
Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì tăng ga và chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Tốc độ của ô tô say 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là
Gia tốc vật:
\(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{14-10}{20}=0,2\)m/s2
Vận tốc vật sau 40s:
\(v=v_0+at=10+0,2\cdot40=18\)m/s
Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tốc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn?
A. 1500N
B. 3375N
C. 4326N
D. 2497N
Chọn đáp án B
1 2 m v 2 = F . s ⇒ F = m v 2 2 s = 1500 . 15 2 . 50 2 = 3375 ( N )
Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với tốc độ 36
km/h. Biết công suất của động cơ là 5 kW.
a) Tính lực ma sát của mặt đường tác dụng lên ô tô ?
b) Sau đó, ô tô tăng tốc chuyển động nhanh dần đều đi lên một mặt phảng nghiêng có góc
nghiêng α = 300 so với mặt phẳng ngang. Biết rằng sau khi đi lên dốc được 125 m, ô tô đạt tốc
độ 54 km/h. Tính công của động cơ, công của lực ma sát và công của trọng lực trên quãng
đường này ?
(Mình giải bài này rùi mà ra đáp số kì kì sao ó mình sợ sai quá mong mọi người giúp ạ)
Nếu b lm r thì mình khỏi trình bày nhe
a, lực :500N
b, công suất t/b: 12500W
Một ô-tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô-tô đi được đoạn đường AB=36m và tốc độ của ô-tô giảm đi 14,4km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC=28m, tốc độ của ô-tô lại giảm thêm 4m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô-tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là:
A. 800N và 64m
B. 1000N và 18m
C. 1500N và 100m
D. 2000N và 36m
Xét trên quãng đường AB ta có:
v = v o + a t 1 → v − v 0 = a t 1 = − 4
Ta có: S A B = v o t 1 + 1 2 a t 1 2
= v 0 t 1 − 2 t 1 = ( v 0 − 2 ) t 1 = 36 (1)
Xét trên quãng đường BC
v 2 = v + a t 2 → v 2 − v = a t 2 = − 4
Ta có: S B C = v t 2 + 1 2 a t 2 2
= ( v 0 + a t 1 ) t 2 = ( v 0 − 2 ) t 1 + 1 2 a t 2 2 → S A B = ( v o − 4 ) t 2 − 2 t 2 = ( v 0 − 6 ) t 2 = 28 (2)
Do Δ v 1 = Δ v 2 = 4 → t 1 = t 2 = t
Giải (1) (2) ta được:
v 0 = 20 m / s a = − 2 m / s 2 t = 2 s
Ta có: Lực hãm tác dụng vào xe là: F=ma=1000.2=2000N
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:
S = v 0 t − 1 2 a t 2 = 100 m
Quãng đường xe đi từ C đến lúc dừng lại là: s=100−36−28=36m
Đáp án: D