Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan
Xem chi tiết
Vũ Bùi Đức HUy
Xem chi tiết
hoàng trọng toàn
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:27

Bạn tự vẽ hình nha

a)Trên tia Ox ta có:OA<OB(vì 3cm<5cm)

=>Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

b)Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

=>OA+AB=OB

=>3    +AB=5

         AB=5-3

         AB=2 cm

Vậy AB=2cm

c)+)Tia Oy và Ox đối nhau

\(A\in Ox;C\in Oy\)

=>Điểm O nằm giữa 2 điểm A và C (1)

+ )Ta có:OA=3cm;OC=3cm

=>OA=OC(=3cm)(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC

Chúc bn học tốt

 

Khách vãng lai đã xóa
hoàng trọng toàn
27 tháng 2 2020 lúc 10:29

Câu1:  cho M,N là hai điểm trên tia Ox .Biết OM=5cm ,MN=2cm .Tính độ dài ON

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:37

+)Ta xét 2 TH:

*TH1:Điểm M nằm giữa 2 điểm N và O

=>OM+MN=ON

=>5+2    =ON

=>7cm=ON

Vậy ON=7 cm

*TH2:Điểm N nằm giữa 2 điểm O và M

=>ON+NM=OM

=>ON+2=5

=>ON      =5-2=3cm

Vậy ON=3cm

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
khanh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:24

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=3(cm)

b: Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=AB

nên A là trung điểm của OB

Joen jung kook
Xem chi tiết
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 5 2022 lúc 19:50

a) Độ dài đoạn thẳng AB là

AB = OB - OA = 6 - 3 = 3cm

b) Ta có:

OA = 3cm

AB = 3cm

=> A nằm giữa O và B

mà OA = AB

nên A là trung điểm của OB

c) 

CA = CO + OA = 4 + 3 = 7cm

Vậy CA = 7cm

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
20 tháng 10 2016 lúc 15:34

giúp mình vớihihi

Nhân Văn
3 tháng 1 2017 lúc 18:37

O A B C 3cm 5cm 4cm x
a. So sánh OA và OB rồi cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên tia Ox, ta có: OA < OB (vì 3cm < 5cm)
=> Điểm A nằm giữa O và B
b. Tính AB?
Ta có: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 3 + AB = 5
=> AB = 5 - 3 = 2(cm)
c. Tính AC?
Ta có: Điểm O nằm giữa A và C
=> AO + OC = AC
Hay 3 + 4 + AC
=> AC = 7(cm)

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tuấn Linh Nguyễn
4 tháng 1 2017 lúc 10:26

a. vì 2 tia Ox,Oy đối nhau ; A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy

=> O nằm giữa A và B

=> OA+OB=AB ( tính chất cộng đoạn thẳng)

=> 2 + 4 = 6(cm)

b.   Trên tia Oy có :

OC < OB =>C nằm giữa O và B

=> OC + CB = OB ( tính chất cộng đoạn thẳng)

=> CB = OB - OC

=> CB = 4-2 = 2(cm)

ta có :

CB = OC (= 2cm)

C nằm giữa O và B

=> c là trung điểm của OB

phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:51

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 20:23

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .