Những câu hỏi liên quan
Do Khac Dinh
Xem chi tiết
Do Khac Dinh
10 tháng 2 2019 lúc 10:24

Sửa lại đề bài 5 nhé : Tìm các số nguyên n sao cho n + 3 là ước của 2n + 11.

Bình luận (0)
murad cùi bắp
10 tháng 2 2019 lúc 10:37

-(x-y+z)+(x-y+z)

=x+y-z+x-y+z

=x+y+(-z)+x+(-y)+z

=(x+x)+ [y+(-y)]+[(-z)+z]

=2x+0+0

=2x

bài 5

vì (n+3) là ước của 2n+1

=>(2n+1) chia hết cho(n+3)

=>(n+n+1) chia hết cho (n+3)

=>(n+3+n+3+1-6) chia hết cho (n+3)

=>[n+3+n+3+(-5)] chia hết cho (n+3)

mà (n+3) chia hết cho (n+3)

=>5 chia hết cho (n+3)

=>n+3 thuộc{1;-1;5;-5}

=>n thuộc{-2;-4;2;-8}

vậy......

Bình luận (0)
murad cùi bắp
10 tháng 2 2019 lúc 10:40

mk chép sai đề bài 5 thông cảm cho bạn dựa vào mà làm nha

sorry

Bình luận (0)
Cao Vũ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Thanh Thơ
7 tháng 12 2021 lúc 14:25

c,f  fk,l,xskooe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mai văn chương
Xem chi tiết
TBQT
13 tháng 7 2018 lúc 10:16

\(a.\left(a+b\right)-\left(-c+a+b\right)=a+b+c-a-b\)

\(=\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+c=0+0+c=c\)

\(b.-\left(x+y\right)+\left(-z+x+y\right)=-x-y-z+x+y\)

\(=\left(-x+x\right)+\left(-y+y\right)-z=0+0-z=-z\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
13 tháng 7 2018 lúc 10:27

a) \(\left(a+b\right)-\left(-c+a+b\right)\)

\(=a+b+c-a-b\)

\(=\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+c\)

\(=c\)

b) \(-\left(x+y\right)+\left(-z+x+y\right)\)

\(=-x-y-z+x+y\)

\(=\left(-x+x\right)-\left(-y+y\right)-z\)

\(=-z\)

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
nguyen hoang minh huy
Xem chi tiết
Phan Thị Hải Như
24 tháng 3 2015 lúc 20:55

=x+y-z

bài dễ thì nên tự làm, học giỏi hơn

Bình luận (0)
Đào Thị Hoàng Yến
30 tháng 12 2015 lúc 16:51

=x+y-z 

 bài toán này rất hay mình vừa học dạng này xong nên mình rất thích cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Master Aladdin
12 tháng 1 2016 lúc 10:02

+ (x+y-z) = + x +y -z

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:00

Bài 6:

Tổng các hệ số của đa thức A(x) khi khai triển sẽ bằng với giá trị của A(x) khi x=1

=>Tổng các hệ số khi khai triển là:

\(A\left(1\right)=\left(3-4+1\right)^{2004}\cdot\left(3+1+1\right)^{2005}=0\)

 

Bình luận (1)
Si-Chun
Xem chi tiết
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 11:43

Bài 10:

Gọi \(n=2a-1\left(a\in N,a>1\right)\)

Có: \(A=1+3+5+7+...+\left(2a-1\right)\)

\(=\dfrac{1+\left(2a-1\right)}{2}.a=a^2\)

Vậy A là số chính phương

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 22:59

6

Tổng các hệ số của đa thức khi khai triển là;

\(\left(3-4+1\right)^{2004}\cdot\left(3+4+1\right)^{2005}=0\)

Bình luận (0)
Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Bình luận (0)