Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 3 2021 lúc 17:08

B A C 9 12 E F

a, Ta có : \(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}\Rightarrow\frac{BE}{BF}=\frac{BC}{AB}=\frac{12}{9}\)

Vậy \(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}=\frac{12}{9}=\frac{4}{3}\)

b, Xét tam giác BAF và tam giác BCE ta có : 

^B _ chung 

\(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}=\frac{3}{4}\)( cmt )

Vậy tam giác BAF ~ tam giác BCE ( c.g.c )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 3 2021 lúc 17:11

Sửa hộ \(\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BE}=\frac{4}{3}\)

do \(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BE}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
3 tháng 5 2019 lúc 10:22

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

T.Ps
3 tháng 5 2019 lúc 10:50

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 11:50

Bài 1: a, áp dụng định lí py-ta-go vào t.giác vuông ta có: 

                      \(BC^2=AC^2+AB^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=225-81=144

=>AC=12 (cm)

vậy AC=12 cm

b, xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có: 

           BD cạnh chung

          BA=BE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, ta có: \(\Delta ADH=\Delta EDC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> AH=EC(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=EB(câu b) => HB=CB

=> \(\Delta HBC\)cân tại B

d, trong tam giác vuông ADH có: AD<DH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà DH=DC=> DC>AD hay AD<DC đpcm

A B C E D d 9cm 15cm H

Hồ Nam khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 10:06

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE

BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(1)

DA=DE
=>D nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1), (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc AE

Vũ Đặng Thụy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 15:21

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

góc FBC=góc ECB

Do đó: ΔFBC=ΔECB

=>CF=EB

b: Xét ΔMBC có góc MBC=góc MCB

nên ΔMCB cân tại M

=>MB=MC

mà AB=AC

nên AM là trung trực của BC

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 7:30

undefinedundefined

đỗ khánh ly
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 5 2019 lúc 15:30

Hình vẽ:

zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 5 2019 lúc 16:21

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DIC\) có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{DIC}=90^0\)

\(\widehat{ACB}\) chung.

\(\Rightarrow\Delta ABC~DIC\left(g.g\right)\)

b.

Hạ \(BK\perp AC\)

Do BI trung tuyến nên \(BI=IA=IC=\frac{AC}{2}=7,5\left(cm\right)\)

\(\Delta KCB~\Delta BCA\left(g.g\right)\Rightarrow BC^2=KC\cdot AB\Rightarrow KC=9,6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Thales,ta có:

\(\frac{CI}{CK}=\frac{CD}{CB}=\frac{ID}{BK}=\frac{7,5}{9,6}\)

\(\Rightarrow CD=\frac{7,5\cdot CB}{9,6}=\frac{7,5\cdot12}{9,6}=9,375\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pythagoras vào \(\Delta CBK\),ta có:

\(BK^2+KC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BK^2=BC^2-KC^2=51,84\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BK=7,2\left(cm\right)\)

\(ID=\frac{7,5\cdot BK}{9,6}=\frac{7,5\cdot7,2}{9,6}=5,625\left(cm\right)\)

c.

\(\Delta BDE~IDC\left(g.g\right)\Rightarrowđpcm\)

P/S:Bài j mà kỳ cục zậy ? câu c lại easy hơn nhiều câu b:((

zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 5 2019 lúc 20:35

\(BC^2=AC\cdot KC\) nhé mọi người,thay  \(AB\rightarrow AC\) thôi nhé !

Nguyen Dinh Cuong
Xem chi tiết
Lee Bona
Xem chi tiết
Tuong Vy Dang Ngoc
24 tháng 4 2016 lúc 10:41

C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng

Lee Bona
24 tháng 4 2016 lúc 15:02

tks

 

Aomike
Xem chi tiết