-2 chậu cây
-2 tấm kính ướt
- 2 chuông thủy tinh A và B
- 1 cốc nước vôi trong
-1 lộ đựng cồn
-1 lọ dung dịch iot loãng
-1 đèn cồn
2 chậu cây
- 2 tấm kính ướt
- 2 chuông thủy tinh A và B
- 1 cốc nước vôi trong
- 1 lọ đựng cồn
- 1 lọ dung dịch i ốt loãng
- 1 đèn cồn
* Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh lá cây sử dụng khí Cacbonic để chế tạo ra tinh bột.
Tham khảo:
Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi
bấm vào link
Lấy 2 cốc nước vôi trong ,đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp lên. Trong chuông A được đưa thêm 1 chậu cây nhỏ. Đặt 2 hệ thống này vào trong bóng tối
Sau khoảng 6 giờ,thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có 1 lớp váng dày.Cốc nước trong chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có 1 lớp váng trắng rất mỏng
-Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì ? Vì sao em biết ?
-Vì sao cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn ?
-Từ kết quả của thí nghiệm, có thể rút ra được kết luận gì ?
CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục
vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn
khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)
không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2
Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )
- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.
- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)
- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.
Lấy 2 cốc nước vôi trong ,đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp lên. Trong chuông A được đưa thêm 1 chậu cây nhỏ. Đặt 2 hệ thống này vào trong bóng tối
Sau khoảng 6 giờ,thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có 1 lớp váng dày.Cốc nước trong chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có 1 lớp váng trắng rất mỏng
-Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì ? Vì sao em biết ?
-Vì sao cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn ?
-Từ kết quả của thí nghiệm, có thể rút ra được kết luận gì ?
Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2
Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.
C.Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.
D.Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5-6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.
C. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.
D. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
Đáp án C
Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):
Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.
Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5-6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.
C. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.
D. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
Chọn đáp án C.
Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):
Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.
Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen
C. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím
D. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn
Chọn đáp án C
Bước 1: Dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bộ có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):
→ các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.
Bước 2: Khi đung nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.
Bước 3: Khi làm nguội, phân tử tinh bộ trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp phụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.
B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.
C.Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.
D.Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khí
Chuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.
Tiến hành:
Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.
Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.
Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng dâng lên trong cốc.
Hãy trả lời câu hỏi:
a)Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?
b)Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc?Từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần không khí?
a: Khi oxygen trong cốc hết thì nến tắt. Bởi vì muốn nến cháy phải có oxy
b: Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/5 chiều cao của cốc.
=> Oxygen chiếm khoảng 20% phần không khí