Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Tái Hiện Cổ Tích
Xem chi tiết
Ngọc Băng
Xem chi tiết
Đám mây nhỏ
4 tháng 4 2021 lúc 19:53

(Hình bạn tự vẽ)

a) Ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{9}{6+7,5}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔABC và ΔCBD có:

Góc B chung 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BC}{BD}\)\(\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

⇒ΔABC ∼ ΔCBD (c.g.c)

b) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{CB}{CD}\)\(=\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{CD}\)

⇒ \(CD=\dfrac{7,5.9}{6}\)\(=\dfrac{45}{4}=11,25\)

c) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ Góc BAC = góc BCD        (1)

Xét ΔBCD có: \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BC}{CD}\)

Hay \(\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{11,25}\)\(=\dfrac{4}{5}\)           

⇒ CA là phân giác góc BCD

⇒ Góc ACB= góc ACD          (2)

Từ (1), (2) ⇒ góc BAC = 2 góc ACB

Huỳnh Như Thảo
Xem chi tiết
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:21

Để chứng minh rằng SABC = AB.AC.căn 3/4 và BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC, ta có thể sử dụng các định lý trong hình học tam giác nhọn.

Để chứng minh rằng EF = BC/2 và SBCEF = 3SAEF, ta cũng có thể sử dụng các định lý trong hình học tam giác nhọn.

Để chứng minh rằng IM = 2IN và MFI = 30°, ta có thể sử dụng các định lý về tia phân giác và góc trong tam giác.

Tuy nhiên, để có thể chứng minh chính xác các phần trên, cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:21

Để chứng minh rằng SABC = AB.AC.căn 3/4 và BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC, ta có thể sử dụng các định lý trong hình học tam giác nhọn.

Để chứng minh rằng EF = BC/2 và SBCEF = 3SAEF, ta cũng có thể sử dụng các định lý trong hình học tam giác nhọn.

Để chứng minh rằng IM = 2IN và MFI = 30°, ta có thể sử dụng các định lý về tia phân giác và góc trong tam giác.

Tuy nhiên, để có thể chứng minh chính xác các phần trên, cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:38

1:\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sin\widehat{BAC}\)

\(=AB\cdot AC\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=AB\cdot AC\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)

Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>\(AB^2+AC^2-BC^2=2\cdot AB\cdot AC\cdot cos60=AB\cdot AC\)

=>\(BC^2=AB^2+AC^2-AB\cdot AC\)

2:

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc EAB chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AF=AB/AC

góc EAF chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>EF/BC=AE/AB=cos60=1/2 và \(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>EF=BC/2 và \(S_{AEF}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{AEF}=\dfrac{1}{4}\left(S_{AEF}+S_{BFEC}\right)\)

=>\(\dfrac{3}{4}\cdot S_{AEF}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{BFEC}\)

=>\(S_{BFEC}=3\cdot S_{AFE}\)

_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Yuuki Akastuki
9 tháng 1 2019 lúc 14:14

- Ngu ít thôi =)

Kuroba Kaito
9 tháng 1 2019 lúc 14:37

A B C D I E

CM: a) Xét tam giác ABI và tam giác ADI

có AB = AD (gt)

góc BAI = góc IAD (gt)

AI : chung

=> tam giác ABI = tam giác ADI (c.g.c)

=> BI = ID (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: tam giác ABI = tam giác ADI (cmt)

=> góc ABI = góc ADI (hai góc tương ứng) (1)

Mà góc ABI + góc IBE = 1800 (2)

      góc ADI + góc IDC = 1800 (3)

Từ (1), (2),(3) suy ra góc IBE = góc IDC

Xét tam giác IBE và tam giác IDC

có góc EIB = góc DIC (đối đỉnh)

  IB = ID (cmt)

  góc IBE = góc IDC (cmt)

=> tam giác IBE = tam giác IDC

c,d tự làm

quang
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 0:52

a: Xét tứ giác AKBC có 

M là trung điểm của đường chéo CK

M là trung điểm của đường chéo AB

Do đó: AKBC là hình bình hành

Suy ra: BK//AC

b: Xét ΔABE và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAEE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔACE

Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 0:52

a: Xét tứ giác AKBC có 

M là trung điểm của đường chéo CK

M là trung điểm của đường chéo AB

Do đó: AKBC là hình bình hành

Suy ra: BK//AC

b: Xét ΔABE và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAEE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔACE