Những câu hỏi liên quan
xuân quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 9 2021 lúc 15:44

\(a,m_{1C}=6.9,1094.10^{-31}+1,6726.10^{-27}.6+1,6748.10^{-27}.6\approx2,00899.10^{-26}\left(kg\right)\)\(b,m_{1Na}=11.9,1094.10^{-31}+1,6726.10^{-27}.11+1,6748.10^{-27}.12\approx3,85062.10^{-26}\left(kg\right)\)\(c,\dfrac{m_{electron\left(Na\right)}}{m_{ng.tử.Na}}=\dfrac{9,1094.10^{-31}.11}{3,85062.10^{-26}}\approx2,602267.10^{-4}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 2:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2019 lúc 2:53

Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron lần lượt là Z và N.
Số hạt mang điện = 2Z; hạt không mang điện = N.
Ta có hpt:

→ mnguyên tử = 15 x 1,6726. 10-27 + 15 x 9,1. 10-31 + 16 x 1,6748. 10-27 = 5,1899 x 10-26 kg
→ Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2019 lúc 18:22

Đáp án B.

Tổng số hạt bằng  bằng 46

p + e + n = 46 hay 2p + n = 46 (do p = e) (1)

Tỉ số hạt mang điện (p và e) so với hạt không mang điện (n) là 1,875

p + e = 1,875n hay 2p -1,875n = 0 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.

Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:

m = mp + mn = 15. l,6726.10-27+ 16. 1,6748.10-27 = 5,1899.10-26 kg.

Bình luận (0)
nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
28 tháng 7 2017 lúc 15:39

Ta có \(p+e+n=46\)

\(p=e\)(trung hòa điện tích)

\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)

Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)

\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là

\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)

\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)

\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)

Chọn B

Bình luận (0)
Đào Ngọc Hoa
28 tháng 7 2017 lúc 15:34

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.

Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)

Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)

Vậy chọn đáp án d.

Bình luận (2)
Tùng Đức
Xem chi tiết
Đặng Khánh Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 9 2020 lúc 17:54

Ta có:

m Nguyên tử Al = 13.mp + 13.me + 14.mn

= 13.1,6726.10-27 + 13.9,1095.10-31 + 14.1,6748.10-27

Bạn tự bấm máy nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
blabla blabla
Xem chi tiết