Những câu hỏi liên quan
ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
17 tháng 3 2022 lúc 13:39

1. C

2. B

3. A

4.D

5. C

Bình luận (0)
lynn
17 tháng 3 2022 lúc 13:39

1. Câu nào dưới đây không nói về  tình cảm ruột thịt gắn bó?

a. Anh em giọt máu sẻ đôi.                b. Thương nhau như chị em gái

c. Con có cha như nhà có phúc          d. Chị ngã, em nâng.

2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?

a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ              b. Giấy rách phải giữ lấy lề

c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.            d. Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

3. Từ nào dưới đây có cấu tạo giống với từ được gạch chân trong câu “Tiếng chim vọng mãi lên trời cao xanh thẳm”?

a. Xanh xao            b. Xanh xanh             c. Màu xanh                  d. Sắc màu

4. Dòng nào dưới đây chứa các tiếng đều ghép được với tiếng “trai”?

a. Trẻ, tráng, lì                 b. Gái, trẻ, sạn            c. Tráng, trẻ, sạn      d. Trẻ, tráng, gái

5. Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ cùng kiểu cấu tạo?

a. Đẹp lão, xinh đẹp, xanh lét, mát lành     

b. Xanh tươi, tươi mát, tập tành, mát mẻ

c. Màu sắc, tươi tốt, luyện tập, tốt đẹp   

d. Đẹp xinh, đẹp đẽ, đẹp lão, lành lặn

Bình luận (0)
qanhhhcutiii
17 tháng 10 2022 lúc 20:24

1C; 2B; 3A; 4D; 5C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 12 2021 lúc 17:29

nọc 

Bình luận (1)
Phạm Mai Phương
16 tháng 12 2021 lúc 17:36

nọc

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
16 tháng 12 2021 lúc 18:15

Nòng nọc

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
15 tháng 2 2021 lúc 11:38

* So sánh :

Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.

* Hai câu tục ngữ trên bổ sung cho nhau.đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

* Một số cặp câu tục ngữ tương tự :

 1. Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.

2.  Tốt danh hơn lành áo/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Chiến
15 tháng 2 2021 lúc 10:36

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.Một số cặp câu tục ngữ tưởng trái ngược nhau nhưng lại bố sung cho nhau:Cặp 1: Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân và Cái nết đánh chết cái đẹp Cặp 2: Đi một ngày đàng học một sàng khôn và Không đi thì không biết xứ đông/ Đi thì khốn khổ thân ông thế nàyCặp 3: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao và Lắm thầy thối maCặp 4: Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn và Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.Cặp 5: Tốt danh hơn lành áo và Tốt gỗ hơn tốt nước sơnCặp 6: Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.

Bình luận (0)
Uyêb Lê Minh
Xem chi tiết

Bài 1 : 

                        Cá không ăn muối cá ươn,

               Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

 Câu tục ngữ trên cho em thấy bài học lớn về đạo làm người được rút ra từ một thực tế hết sức giản đơn. Thường thường, mua cá ở chợ về, muốn giữ được tươi lâu, người ta mổ sạch sẽ rồi đem ướp muối. Cá thấm muối, thịt săn chắc, khi chế biến thành món ăn, hương vị sẽ đậm đà. Ngược lại, nếu để lâu không ướp muối, cá sẽ ươn, ăn mất ngon. Con cái không nghe lời dạy bảo của cha mẹ khác nào như cá không ăn muối, sẽ hư hỏng, không thể trở thành người tốt được . Vì vậy , câu tục ngữ trên muốn nhắc nhở mọi người phải giữ đạo làm con. Nó có liên quan đến chữ hiếu và chữ hiếu ngày nay dù có mang nét mới của thời đại nhưng vẫn là đức lớn trong đạo làm người của dân tộc ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Trắng
29 tháng 3 2020 lúc 18:13

Bài 2: Sống có trách nhiệm là như thế nào? Có rất nhiều ý kiến cho vấn đề này, nhưng nhìn chung, sống có trách nhiệm là sống đẹp, sống có ích cho đời, sống độc lập và sống theo cách biết làm chủ bản thân. Chính mỗi con người hẫy luôn sẵn sàng đón lấy và chấp nhận những lựa chọn của mình. Và hơn hết, là một học sinh, mỗi chúng ta cần học cách sống có trách nhiệm. Ví như thầy cô giao cho bạn một bài tập khó, bạn phải cố gắng hết sức để làm nó bằng cả công sức của mình. Chứ không phải lên mạng rồi nhờ người khác làm giúp và chép vào. Ôi! Lại có những bạn học trò ngụy biện rằng mình chỉ tham khảo bài văn của người khác để biết thêm thông tin. Thật buồn cười! Trách nhiệm? Bạn đã có hay chưa? Vì thế, mỗi chúng ta hãy làm bằng cả tâm huyết, công lao của mình chứ đừng quá nhờ vả người khác. Nếu thế bạn cũng chỉ là cái bóng bị người khác giẫm dưới chân mà thôi!! Trách nhiệm đối với tôi là thế, còn bạn thì sao?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ツ
1 tháng 5 2020 lúc 12:50

Anh em như thể chân tay.

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

Rộng hơn tình anh em bè bạn, bà con hàng xóm, những người đã cùng chúng ta tối lửa tắt đèn có nhau, tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là người có tình có nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc trái gió trở trời, những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng chân thành để chia ngọt sẻ bùi. Tình nghĩa ấy thật sâu đậm nào khác gì anh em một nhà. Vì vậy, khi họ không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, lẽ nào ta ngoảnh mặt thờ ơ cho đành. Lúc này, thái độ nhường cơm sẻ áo, chị ngã em nâng là một việc làm mà ta phải thực hiện tốt. Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù ở nơi rừng núi hay đồng bằng cũng đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, có chung một mẹ Âu Cơ. Chính mối quan hệ gắn bó này tạo nên tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Trải qua những năm tháng kháng chiến gian khổ, cả nước đều chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang. Cũng đã biết bao lần toàn dân ta đã hưởng ứng tích cực lời kêu gọi một miếng khi đói bằng một gói khi no những khi lũ lụt, hoả hoạn. Những lúc ấy, có người đã dũng cảm quên đói, quên lạnh, cứu sống bao nhiêu mạng người để lại gương sáng cho đời sau.

Câu tục ngữ thương người như thể thương thân là một bài học sâu sắc về đạo lí làm người. Hãy thương yêu người khác như yêu thương chính bản thân mình. Điều đó mãi mãi nhắc nhở ta về lòng nhân ái, về tình người mà ta cần thực hiện tốt. Để phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của ông cha, em hứa sẽ luôn giúp đỡ những người hoạn nạn trong cuộc đời.

Học tốt~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Sói nhỏ cô đơn
24 tháng 5 2020 lúc 15:47
Hai câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên "và "Học thầy không tày học bạn "không mâu thuẫn với nhau mà bổ sung ý nghĩa cho nhau .Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên ":đề cao vai trò của người thầy trong việc học. Còn câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn ":đề cao vai trò của người bạn trong việc học, không chỉ học từ thầy mà còn phải học hỏi từ bạn (học hỏi những cái tốt đẹp từ những người bạn )
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Huyền
24 tháng 5 2020 lúc 15:53

Bạn viết hẳn bài văn cho mk được không ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sói nhỏ cô đơn
24 tháng 5 2020 lúc 16:00

Cx đcj thôi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
HoàngLêGiaBảo
23 tháng 11 2021 lúc 16:18

Tham khảo:
1.cây có cội, nước có nguồn
có ý nghĩa chung là ai cũng có cội nguồn nên phải biết tôn trọng và có ơn với cội nguồn đó
~cội nguồn ở đây là cha mẹ ông bà; là thầy cô giáo và những người có ơn với ta
2.Chim có tổ, người có tông 
Chim có tổ, người có tông là câu tục ngữ thể hiện lòng biết ơn của con người đối với tổ tiên ,ông bà, cha mẹ, cũng giống nhau lòng biết ơn của con chim với tổ của nó vậy.
3.Giấy rách phải giữ lấy lề
dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt nào, nghèo đói hay thiếu thốn thì con người hãy giữ lấy những giá trị cốt lõi, phẩm chất tốt đẹp của mình.
4. Con hơn cha là nhà có phúc
hế hệ sau giỏi hơn thế hệ trước thì gia đình, đất nước sẽ phồn vinh
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 16:20

Tham khảo:

Câu 1,2.có ý nghĩa chung là ai cũng có cội nguồn nên phải biết tôn trọng và có ơn với cội nguồn đó
~cội nguồn ở đây là cha mẹ ông bà; là thây cô giáo và những người có ơn với ta.

Câu 3.Câu tục ngữ có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Giấy rách phải giữ lấy lề nghĩa đen của nó nói về giấy dùng để viết, dùng cho học sinh hoặc dùng cho con người viết cái việc gì đó nhưng cho dù đến khi nó rách đi thì cũn

Câu 4.Câu tục ngữ Con hơn cha là nhà có phúc là một trong những câu tiêu biểu và  ý nghĩa sâu sắc. ... Con phải hơn cha thì nhà mới ấm no sung sướng; thế hệ sau phải hơn thế hệ trước thì xã hội mới tiến bộ, dân tộc mới hạnh phúc, phồn vinh. Trước tiên, ta thấy câu tục ngữ đã khái quát được một vấn đề xã hội hoàn toàn đúng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2018 lúc 5:23

Diễn đạt bằng cách so sánh:

   + Học thầy không tày học bạn: quan hệ so sánh được thể hiện qua từ “không tày”

   + Một mặt người bằng mười mặt của: Hình thức so sánh, với đối lập đơn vị chỉ số lượng (một >< mười khẳng định sự quý giá của người so với của)

- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:

   + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: ẩn dụ ngựa- nghĩa đen chuyển sang nghĩa bóng là con người, cá thể trong một tập thể, cần được tương hỗ, yêu thương.

   + Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ cây- quả nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ sinh thành.

- Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:

   + Cái răng, cái tóc là góc con người: răng, tóc được hiểu là những yếu tố hình thức nói chung - hình thức nói lên lối sống, phẩm cách

   + Đói cho sạch, rách cho thơm: không những đói rách không mà còn chỉ thiếu thốn, khó khăn nói chung. Sạch, thơm chỉ việc giữ gìn nhân cách, tư cách.

Bình luận (0)
Hưng Thạch Bùi Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
6 tháng 12 2021 lúc 13:59

nhường cơm sẻ áo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
6 tháng 12 2021 lúc 14:09

Nhường cơ sẻ áo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
6 tháng 12 2021 lúc 14:10

Xin lỗi,tôi thiếu chữ M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2018 lúc 2:14

Bình luận (0)
Lê Đình Nguyên
24 tháng 3 lúc 17:37

đần

 

Bình luận (0)