Trân Nhã
1/ Hòa tan 15,80 gam hỗn hợp Al, Mg và Fe vào 500,0 ml dung dịch HCl 2,50 mol/l thu được 13,44 lít H2 ( đo ở đktc) và dung dịch A. Trong hỗn hợp có số mol Al bằng số mol Mg. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã hòa tan và tính khối lượng muối có trong dung dịch A. 2/ hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO trong 500,0 ml dung dịch axit HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 2,24 lít khí ( đo ở đktc). Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng và tính thể tích dung dịch axit HCl 2,00 mol...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Trúc Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 7 2021 lúc 12:02

Gọi $n_{Mg} = n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Ta có : 

$24a + 27a + 56b = 15,8(1)$

$n_{HCl} > 2n_{H_2}$ nên HCl dư

Ta có : 

$n_{H_2} = a + 1,5a + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1

$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{15,8}.100\% = 34,18\%$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{15,8}.100\% = 30,38\%$

$\%m_{Fe} = 35,44\%$

$n_{HCl\ pư} = 2n_{H_2} = 1,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 15,8 + 1,2.36,5 - 0,6.2 = 58,4(gam)$

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
6 tháng 3 2022 lúc 21:22

1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c

24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)

Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)

Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)

Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn

➝ a = 0,1,  b = 0,4, c = 0,3

➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
6 tháng 3 2022 lúc 21:32

2.

a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)

Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)

➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28

➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2

b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)

Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)

Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)

Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)

\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)

28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c

Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3

Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 2:01

Bình luận (0)
bống nhung
Xem chi tiết
bống nhung
30 tháng 12 2021 lúc 14:46

giúp với

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 15:00

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\\n_{H_2SO_4}=0,19\end{matrix}\right.\)

Gọi công thức chung của 2 axit là HX

=> nHX = 0,5 + 0,19.2 = 0,88 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

Do nHX > 2.nH2 => axit còn dư sau pư

b) bài này s tính riêng đc mỗi muối :v

Bình luận (1)
Lmao Bủh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2017 lúc 5:20

Bình luận (0)
Lý Trần Gia Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 2 2022 lúc 20:05

Giả sử số mol của Mg, Al trong Y lần lượt là a, b (mol)

=> 24a + 27b = 5,1

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> a + 1,5b = 0,25

=> a = 0,1 ; b = 0,1

Gọi số mol Na là k (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

           k-------------------->k---->0,5k

            2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

           k<-----k------------------------------>1,5k

=> 0,5k + 1,5k = 0,4

=> k = 0,2 (mol)

=> nAl(X) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

=> mAl(X) = 0,3.27 = 8,1 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 12:25

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết