Viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu về mùa hè,trong đó có sử dụng câu nghi vấn
viết đoạn văn khoảng 10-15 câu theo lối tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè trong bài khi con tu hú của tố hữu ( trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu nghi vấn, 1 câu ghép)
Khi con tu hú là một bài thơ được sáng tác trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, ấy là khi Tố Hữu mới bị bắt giam tại nhà lao tỉnh Thừa Thiên tháng 7/1939. Khi trong chốn lao tù thế nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn rất lạc quan, yêu đời, lắng nghe tiếng chim tu hú gọi bầy và dựa vào những ký ức gắn bó với xứ Huế thân yêu để vẽ nên một bức tranh mùa họa tươi đẹp và thanh bình. Nhan đề "Khi con tu hú" là một nhan đề hay và thú vị, trích dẫn từ một nửa câu thơ, nó đã đem đến cho người đọc sự tò mò, chú ý, muốn tìm hiểu xem bài thơ nói gì với hình ảnh con tu hú. Đồng thời nó cũng lại là một cụm từ chỉ thời gian khá tinh tế, có tiếng chim tu hú gọi tức là báo hiệu một mùa hè đã bắt đầu, rộn ràng và sôi động ngoài kia. Dấy lên trong lòng người tù cách mạng nhiều nỗi bồn chồn, niềm khao khát tự do mãnh liệt, gợi nhắc về một không gian khoáng đạt, cao rộng, về một cuộc sống tự do bay nhảy như những chú chim, bộc lộ niềm yêu cuộc sống, muốn hòa nhập với cảnh ngày hè rực rỡ của quê hương, thoát khỏi cái nhà tù chật chội, nóng bức, thiếu tự do mà tác giả căm ghét. Bởi lẽ ngay từ những ngày mới giác ngộ cách mạng đường thơ của Tố Hữu đã thể hiện được những tư tưởng cá nhân tích cực, tươi đẹp của một con người đang ủng hộ cách mạng bằng cả tâm hồn, từ đó dần mở ra một cánh cửa tươi sáng dẫn tác giả từ cái tôi cái nhân mạnh mẽ sang tập trung, hòa vào cái ta chung của cộng đồng rộng lớn. Trở thành một nhà thơ của cách mạng, gắn bó sâu sắc và chặt chẽ với từng chặng đường cách mạng của dân tộc từ những khi mới nhen nhóm cho tới khi thắng lợi hoàn toàn.
Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu có sử dụng một câu cảm thán một câu cầu khiến một câu nghi vấn gạch chân chỉ rõ kể một kỉ niệm về kì nghỉ hè vừa qua
viết một đoạn văn ngắn tứ 8-10 câu nêu cảm xúc đến trường sau khi nghỉ hè trong đó có sử dụng it nhất 1 câu nghi vấn 1 câu trần thuật đơn có từ là
Ngôi trường THCS em đang học là một ngôi trường đạt chuẩn Quốc Gia. Vào hè, trường cũng không vắng vẻ là bao, vẫn có tiếng ve sầu, vẫn có tiếng các bạn học sinh trực hè,... Nổi niềm mùa hè của trường đã trải qua biết bao nhiêu năm. Mỗi
khi về hè, em buồn bả u sầu, em nhớ đến những tiếng trống ra chơi, những lời thầy cô giảng, những tiếng nô đùa vui vẻ, những nụ cười sau ngày thi.......
Viết đoạn văn từ 7-10 câu biểu cảm về mùa hè trong đó có sử dụng 2 từ đồng âm.
Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu về đề tài mùa hè trong đó có sử dụng câu đặc biệt
Tan học. Tôi và Nghi đang thong thả bước trên đường về nhà. Bỗng dưng mây đen kéo đến đen nghịt cả bầu trời. Người đi đường rảo bước về nhà hay tìm nơi ẩn trú. Nghi nắm chặt tay tôi nói như giục: " Mưa! Mưa! Chúng ta chạy nhanh về nhà kẻo ướt!". Nhưng không kịp, chỉ trong chớp mắt, một trận mưa to trút xuống ào ào như thác chảy, phủ cảnh trời màu trắng đục. Mãi gần nửa giờ sau mưa mới bắt đầu nhẹ hột rồi dứt hẳn. Mưa đã tạnh. Qua làn mây trắng mỏng, mặt trời chiếu ánh sáng dịu xuống mặt đường sạch bụi. Ngoài đường xe cộ tấp nập, khách bộ hành lại nhộn nhịp qua lại. Tôi và Nghi nhanh chân bước vội về nhà.
( Câu đặc biệt: Tan học.
Mưa! Mưa ! )
ok nha bạn
Viết đọan văn khoảng 10 -12 câutheo phương pháp quy nạp phân tích vẻ đẹp của bức tranh mùa hè qua 6 câu thơ đầu bài thơ “ Khi con tu hú”(Tố Hữu). Trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn, 1 thán từ. (Gạch chân câu nghi vấn, 1 thán từ và chú thích rõ). MÌNH CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI Ạ
hãy viết đoạn văn ngắn 8 dòng chủ đề mùa hè bổ ích trong đó có sử dụng hai trong ba mẹ kiểu câu sau câu cảm thán câu nghi vấn câu cầu khiến.
TK:
Những chùm phượng đỏ rực đã nở trên những chùm cây. Thế là mùa hè đã đến! Những tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như một dàn hợp xướng. Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh nghịch. Mùa hè là khoảng thời gian nóng nực nhưng cây cối lại thi nhau khoe sắc, kết trái thơm ngon. Những chú, cô chim thi nhau bay lượn tỏ vẻ thích thú khi một mùa mới đến. Mùa hè cũng là khoảng thời gian tụi học sinh được nghỉ sau những giờ học căng thẳng, mệt mỏi. Mùa hè đến kỉ niệm trong tôi lại ùa về, sao lại mơn man quá! Những chiếc lá bàng rơi xuống sân, lũ học trò chũng tôi lại viết lên những dòng tâm sự chia sẻ: Bay đi! Mang những ước mơ của chúng tớ đi nhé!
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! . Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân . Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? (Câu nghi vấn)
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này. Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé!
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu trình bày suy nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp về mùa hè qua khổ thơ vừa chép. Trong đoạn có sử dụng 1 trợ từ, một câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc. (Gạch chân và chú thích rõ).
Em lạy các cụ các kị, các ông các bà, các anh các chị, các cô các cháu, các cậu các mợ, các thần các thánh giải dùm em bài này thật hay để em lấy vía đi thi. Làm tốt em ship 5k đến tận nơi luôn<3
khổ thơ vừa chép là khổ nào?
5k mà cũng ship, phí ship hơn cả 5 k rồi=)
Viết đoạn văn thuyết minh 7 đến 10 câu giới thiệu về bố cục của bài thơ ông đồ trong đó có sử dụng câu nghi vấn
Tham khảo:
Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ". Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủNgười xưa đã từng nói: “ Thi trung hữu hoạ”. Đọc Ông đồ của Vũ Đình Liên thấy quả không sai. Ngày Tết, trong các gia đình thường treo tranh tứ bình. Riêng Vũ Đình Liên lại trang trí cho phòng của mình bằng những bức tranh thật là độc đáo. Buổi sớm xuân, nhà thơ ra phố. Khắp nơi rực rỡ hoa đào.Về nhà ông lập tức cầm lấy cọ. Đương nhiên không thể thiếu một sắc hoa đào.Nhưng trong các bức tranh của Vũ Đình Liên, hoa đào không phải là biểu tượng mà chỉ là nền phong cảnh để ông đồ xuất hiện:
“ Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua... "
Mở đầu bài thơ Ông đồ là hình ảnh rất nhẹ và kết thúc cũng với hình ảnh rất khẽ khàng. Năm xưa khi đào nở ta thấy ông đồ ngồi bên lề đường và hòa mình vào sự đông vui náo nhiệt của phố phường. Nhưng nay cùng thời điểm đó thì ông đã không còn nữa, hình ảnh xưa cũ cũng dần tan biến vào dòng thời gian. Tết đến xuân về, hoa đào lại nở, người người thì háo hức đi chợ sắm tết để chờ mong 1 năm đầy niềm vui và hy vọng. Tất cả đều rạo rực, tưng bừng. Cảnh còn đó nhưng người thì đâu? Giờ đây hình ảnh ông đồ chỉ còn là cái di tích tiều tụy đáng thương của 1 thời tàn, ông đã bị người đời quên lãng, bỏ rơi ngoài 1 thi sĩ Vũ Đình Liên. Dòng đời cứ trôi dần và trôi đi cả cuộc sống thanh bình đẹp đẽ, giờ chỉ còn là 1 nỗi trống trải, bâng khuâng để rồi nhà thơ cũng phải bật thành câu hỏi đầy cảm xúc:
Hai câu thơ cuối tác giả đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc dâng trào, kết đọng mang chiều sâu khái quát. Từ hình ảnh ông đồ nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh những người muôn năm cũ và thi sĩ hỏi 1 cách xót xa: hỏi mây hỏi trời, hỏi cuộc sống hỏi 1 thời đại, hỏi mà để cảm thông cho thân phận của những người muôn năm cũ đã bị thời thế khước từ. Câu hỏi tu từ đặt ra như 1 lờ tự vấn, tiềm ẩn sự ngậm ngùi, xót thương. Và tất cả những gì của 1 thời hoàng kim giờ cũng chỉ còn 1 màu sắc nhạt phai, tê tái. Với cách sử dụng thành công biện pháp tu từ, nhà thơ Vũ Đình Liên đã tái hiện lên hình ảnh ông đồ với cái di tích tiều tụy đáng thương của 1 thời tàn khiến chúng ta lại càng cảm thương, xót xa cho số phận của ông.
Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).
Đoạn văn đạt các yêu cầu sau:
- Hình thức: 7-9 câu, chứa ít nhất một câu nghi vấn.
- Nội dung: Khổ cuối bài thơ Nhớ rừng thể hiện khao khát tự do của con hổ. Trước thực tại đầy chán ghét, có khi đã bị rơi vào bất lực nhưng mãnh chúa quyết không chịu khuất phục vẫn không nguôi niềm khao khát tự do. Đoạn kết như một lời nhắn gửi đầy bi tráng của chúa sơn lâm với nước non hùng vĩ. Dù thân này bị cầm cố trong cũi sắt nhưng khát vọng tự do thì mãi mãi bay bổng. Ta vẫn luôn nhớ về nơi ta ngự trị, thênh thang vùng vẫy, ta ôm giấc mộng ngàn to lớn, vẫn thiết tha với tiếng gọi rừng xanh - tiếng gọi tự do "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"