Những câu hỏi liên quan
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:03

Bài 5: 

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y-z}{2+3-4}=\dfrac{-20}{1}=-20\)

Do đó: x=-40; y=-60; z=-80

Bình luận (0)
Ngọcc
Xem chi tiết
Rion
19 tháng 12 2022 lúc 22:17

Bài 14:
a) xx' // yy' vì :
Góc x'An = góc ABy = 60 độ ( 2 góc so le trong)
=> xx' // yy'
b) Ax // By vì:
Góc zBy = góc zAx = 50 độ ( 2 góc đồng vị )
=> Ax // By

 

 

Bình luận (0)
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 22:04

a: Xét tứ giác MIPC có

K là trung điểm của MP

K là trung điểm của IC

Do đó: MIPC là hình bình hành

mà MI=PI

nên MIPC là hình thoi

Bình luận (0)
Chyyy Hạnh
Xem chi tiết
Chyyy Hạnh
10 tháng 10 2021 lúc 10:10

em dag cần gấp mng giúp em với ????

Bình luận (0)
Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 23:44

1: 

=>|2x+5|=5

=>2x+5=5 hoặc 2x+5=-5

=>x=0 hoặc x=-5

2: =>|x-2|=3

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

=>x=-1 hoặc x=5

3: =>|2x-1|=1

=>2x-1=1 hoặc 2x-1=-1

=>x=0 hoặc x=1

Bình luận (0)
ngọc quý nguyen thi ngoc...
Xem chi tiết
lê hồng phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
20 tháng 2 2023 lúc 17:39

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+30\right)=750\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3+...+x+30=750\)

Áp dụng tính chất giao hoán các tổng, ta được:

\(\left(1+2+3+...+30\right)+\left(x+x+x+...+x\right)=750\)

Để tính được số phần tử \(x\) xuất hiện, ta sử dụng công thức.

\(P=\dfrac{\left(\text{số đầu - số cuối}\right)}{\text{khoảng cách}}+1=\dfrac{30-1}{1}+1=30\)

Vậy:

\(\left(1+2+3+...+30\right)+30x=750\)

Để tính tổng của dãy số có quy luật, ta sử dụng công thức:

\(T=\left(\dfrac{\text{số đầu - số cuối}}{\text{khoảng cách}}+1\right):2\cdot\left(\text{số đầu + số cuối}\right)\)

\(T=\left(\dfrac{30-1}{1}+1\right):2\cdot\left(30+1\right)\)

\(T=15\cdot31=465\)

Vậy ta được biểu thức rút gọn như sau:

\(465+30x=720\)

\(30x=720-465=255\)

\(x=255:30=8,5\)

Bình luận (0)
Nguyệt Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 lúc 10:07

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 lúc 10:07

loading...

Bình luận (0)
phương nguyễn
Xem chi tiết