câu 1 loại 3
câu 2,3,4 loại 1
câu 5 loại 2
câu 6 loại tôngr hợp loại 2+3
Câu 1: Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn: Ix - 3I = I-5I + 3 là {.........}
Câu 2: Số tự nhiên có ba chữ số 72a chia hết cho 4. Tập hợp các giá trị có thể có của a là: {...........}
Câu 3: Tổng số trang của 8 quyển vở loại 1; 9 quyển vở loại 2 và 5 quyển vở loại 3 là 1980 trang. Số trang của 3 quyển vở loại 2 chỉ bằng số trang của 2 quyển vở loại 1. Số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại 2. Tính số trang của mỗi quyển vở loại 2
Câu 4: Một đơn vị đặc công khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15, nhưng nếu xếp hàng 41 thì lại vừa đủ. Biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000. Vậy đơn vị đó có .......... người.
Giúp mình nha, thanks.
Câu 1:
|x-3| = |-5| +3
<=> |x-3| = 8
<=> x-3=8 hoặc x-3=-8
<=> x=11 hoặc x=-5
Câu 2
Theo dấu hiệu chia hết cho 4 thì 2 chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
=> a=0 ; a=4 ; a=8
__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__
Câu 1
Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có.... điểm chung.
Câu 2:
Tập hợp C = {Bưởi, cam, chanh, táo, đào, mơ, mận, mít, hồng} có .... phần tử.
Câu 3:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn n^2 = 256 .Khi đó n = ....
Câu 4:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính ( 0 : 2a ) bằng .......
Câu 5:
Có tất cả ..... số có 5 chữ số.
Câu 6:
Kết quả của phép tính:120-5(20-2x3^2)^2 -6^3:6 bằng ........
Câu 7:
Từ ba chữ số 0; 5; 9, ta có thể viết tất cả ...... số có ba chữ số, trong mỗi số các chữ số đều khác nhau.
Câu 8:
Biết rằng số bị chia là 236, số dư là 15, số chia là số tự nhiên có hai chữ số. Vậy số chia có thể là .....
Câu 9:
Cho số nguyên n , biết n thỏa mãn: n^2 + 3n-16 chia hết n+3 Vậy giá trị nhỏ nhất của n là .....
Câu 10:
Tổng số trang của 8 quyển vở loại 1; 9 quyển vở loại 2 và 5 quyển vở loại 3 là 1980 trang.Số trang của 3 quyển vở loại 2 chỉ bằng số trang của 2 quyển vở loại 1.Số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại 2.Tính số trang của mỗi quyển vở loại 2.
Trả lời: Số trang của mỗi quyển vở loại 2 là ............ trang.
câu 1: nhiệm vụ trồng rừng của nước ta là gì?
câu 2: khai thác rùng có những loại nào?
câu 3:thành phần các chất có trong thức ăn khô là gì?
câu 4:bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi gồm những loại nào?
câu 5: kể tên các loại thức ăn của : trâu ,lợn,gà
câu 6:bảo vệ rừng nhằm mục đích gì, cho các biện pháp bảo vệ rừng?
giúp mìn đi ặ^^ ai lớp du pặc pặc
Câu 1 :
- Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:
+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.
+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển
Câu 2 :
Các loại khai thác rừng.Khai thác trắng. Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng.Khai thác dần. Khai thác dần là chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời gian chặt hạ từ 5-10 năm.Khai thác chọn.Câu 4 :
thành phần các chất có trong thức ăn khô là :
- Gluxit, vitamin
Câu 5 :
+Thức ăn gà là:thó ,cám ,rau.
+ Thức ăn trâu là:cả, rơm, cám.
+Thức ăn lợn là:cám,bèo, rau.
Câu 6 :
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
BIỆN PHÁP :
– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng
Câu 1 tính tan của muối.
Câu 2 nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học.
Câu 3 nêu những kim loại dẫn điện tốt .
Câu 4 ý nghĩa dãy hoạt động hoá học .
Câu 5. Tính chất hoá học của kim loại .
Câu 6. Tính chất hoá học của nhôm .
Câu 7. Tính chất hoá học của sắt .
Câu 8. Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì .
Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch nước chlorine là gì
Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.
Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.
Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.
Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.
Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.
Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.
Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.
Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.
Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.
Câu 1 : Có mấy loại rễ biến dang?
Câu 2 : Nêu chức năng của từng loại rễ đó
Câu 3: Nêu 5 ví dụ của từng loại rễ
Có 4 loại rễ biến dạng đó là:
Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.
VD:củ cải, cà rốt, khoai lang, củ sắn,su hào,...
Rễ móc: rễ phụ móc vào trụ bán giúp cây leo cao.
VD: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,trầu bà,...
Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.
VD: cây bần, cây đước, cây bụt mọc, cây mắm,...
Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tơ hồng, tầm gửi,dây tơ xanh,phong lan, địa y,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ củ: Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: Cà rốt, sắn, khoai lang, củ đậu, cải củ,...
- Rễ móc: Móc vào trụ bám giúp cây leo lên. VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh,...
- Rễ thở: Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. VD: Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần,...
- Giác mút: Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ cung cấp cho cây. VD: Dây tơ hồng, cây tầm gửi,...
Câu 6:Tổng số trang của 8 quyển vở loại 1; 9 quyển vở loại 2 và 5 quyển vở loại 3 là 1980 trang.Số trang của 3 quyển vở loại 2 chỉ bằng số trang của 2 quyển vở loại 1.Số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại 2.Tính số trang của mỗi quyển vở loại 2.
Trả lời: Số trang của mỗi quyển vở loại 2 là trang.
Câu 1: Tổng số trang của 8 quyển vở loại 1; 9 quyển vở loại 2 và 5 quyển vở loại 3 là 1980 trang. Số trang của 3 quyển vở loại 2 chỉ bằng số trang của 2 quyển vở loại 1. Số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại 2. Tính số trang của mỗi quyển vở loại 2.
Câu 2: một phép chia có thương là 6, số dư là 3. Tổng của số bị chia, số chia và thương là 219. Vậy hiệu của số bị chia và số chia là...
Câu 3: Giá trị biểu thức: A=100+98+96+94+...+2-1-3-....-95-97
Câu 4: cho số có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 xen giữa hai chữ số của số đó thì được số có ba chữ số gấp 9 lần số có hai chữ số ban đầu. Số đó chính là....
Câu 50: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
CÔ ơi, đề thi từ câu 62 đến 70 là dùng câu điều kiện loại 1 loại 2 hay loại 3 ạ
Mấy câu đấy mk làm theo phỏng đoán thui! Đúng hay k còn chưa chắc! Haha