Những câu hỏi liên quan
Nhi Trần
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 9 2021 lúc 21:09

I, Dàn ý tham khảo

A. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề

- Nêu vấn đề: Hư danh của một bộ phận giới trẻ hiện nay.

B. Thân bài

1. Giải thích

- Thế nào là "hư danh"?

+ Đó là những ham muốn, khát khao cá nhân nổi bật trong cộng đồng, xã hội bằng những việc làm vô nghĩa, không có giá trị. Người như vậy luôn bị mọi người ghét bỏ, xa lánh.

2. Chứng minh

- Thực tế cuộc sống cho thấy có rất nhiều bạn trẻ như vậy. Tiêu biểu như em Nguyễn Văn Đức, em sẵn sàng đánh đập bạn bè để "nổi tiếng" trong trường.

3. Bình luận

- Thật vậy, hư danh không chỉ khiến bản thân ta bị hủy hoại mà còn khiến ta bị lạc lõng với xã hội. Sẽ chẳng ai muốn kết bạn với kẻ hư danh, bởi lẽ họ nhận thức được rằng trong những kẻ hư danh ấy luôn chứa đựng nhiều phẩm chất xấu xa.

- Chưa dừng lại ở đó, hư danh còn hủy hoại đạo đức của bạn. Trong người bạn sẽ chỉ tồn tại những con "ác quỷ", không có chỗ cho những "thiên thần tốt đẹp".

- Bên cạnh đó, hư danh còn tàn phá lý tưởng sống của giới trẻ, dẫn đến xã hội chỉ toàn chứa chấp những người thanh niên sống vô đạo đức. Vị thế của đất nước do đó mà cũng giảm sút trầm trọng, khó có thể phát triển dài lâu.

4. Liên hệ bản thân

- Là thanh niên, em luôn nhận thức được những tác hại to lớn của hư danh đối với mỗi con người. Do đó em đã cùng với bạn bè ngăn chặn và phá hủy nó. Hơn hết, em còn ra sức tuyên truyền những việc làm tốt đẹp, mang lại nhiều giá trị, những cách nổi tiếng đúng đắn đến các bạn cùng trang lứa.

C. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 19:18

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Ngô Thanh Thúy
Xem chi tiết
Su Su Võ
Xem chi tiết
Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 lúc 14:06

Hình f đề bài thiếu nên không tính được

Với hình g:

Áp dụng định lý Talet cho tam giác ADC:

\(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{AK}{KC}\Rightarrow\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{AK}=\dfrac{1}{2}\)

Áp dụng định lý Talet cho tam giác CAB:

\(\dfrac{CF}{BF}=\dfrac{CK}{AK}\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=3\)

Bình luận (1)
bí mật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 19:17

a) Ta có: \(A=\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b) Ta có: |2x-5|=3

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=-3\\2x-5=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4^2}{4-1}=\dfrac{16}{3}\)

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Thư Thư
6 tháng 7 2023 lúc 10:45

\(VT=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{35}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{5}.\sqrt{7}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{2}.\sqrt{7}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}\left(8+3\sqrt{7}\right)}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{8+3\sqrt{7}}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}.\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) cả tử và mẫu)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{16+6\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\left|3+\sqrt{7}\right|}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{3+\sqrt{7}}\)

\(=2=VP\left(dpcm\right)\)

Bình luận (1)