vai trò của mác ,ăng-ghen
xuất thân các mác?
tính cách nổi bật của các mác?
công lao/vai trò của các mác?
điều học được từ nhân vật?
tương tự với ăng-ghen: xuất thân? tính cách nổi nật? công lao/vai trò? điều học được từ nhân vật?
Hãy trình bày vai trò của Mác và Ăng-ghen trong việc thành lập Đồng minh những người cộng sản. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản?
* Vai trò:
- Mác và Ăng-ghen đã đề nghị đổi tên tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa thành Đồng minh những người cộng sản (6/1847)
- Mác và Ăng-ghen vận động thông qua Điều lệ của Đồng minh (1847)
- Mác và Ăng-ghen soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (2 – 1848)
* Nội dung và ý nghĩa:
- Nội dung:
+ Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song chứa đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư bản và vô sản tất yếu nổ ra.
+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn cách mạng thắng lợi, vô sản cần phải có chính đảng tiên phong của mình.
+ Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- Ý nghĩa:
+ Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp với chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
+ Từ đây, phong trào công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường.
Hãy so sánh quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai về sự ra đời hoạt động,vai trò lãnh đạo Mác vs Ăng-ghen? Giúp mình với
C. Mác và Ph. Ăng-ghen có vai trò như thế nào trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
C. Mác và Ph. Ăng-ghen có vai trò quan trọng trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Họ là những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác, một hệ tư tưởng đã có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào công nhân và cách mạng thế giới.
Chủ nghĩa Mác đã giúp giai cấp công nhân hiểu được bản chất của xã hội tư bản chủ nghĩa, vai trò của giai cấp công nhân trong lịch sử và con đường đi tới giải phóng. Chủ nghĩa Mác đã cung cấp cho giai cấp công nhân một hệ thống lý luận khoa học để đấu tranh cho quyền lợi của mình.
C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã trực tiếp lãnh đạo phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Họ đã sáng lập ra nhiều tổ chức công nhân và cộng sản, như Liên đoàn những người cộng sản, Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai,... Họ đã viết nhiều tác phẩm lý luận có giá trị, như Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Kinh tế chính trị học,...
Chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân do C. Mác và Ph. Ăng-ghen lãnh đạo đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới. Chủ nghĩa Mác đã giúp giai cấp công nhân giành được những quyền lợi to lớn, như ngày làm việc 8 giờ, bảo hiểm xã hội,... Chủ nghĩa Mác đã góp phần lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa ở nhiều nước và thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa Mác vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay. Nó là một hệ tư tưởng khoa học và cách mạng, có thể giúp giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới đấu tranh cho một xã hội công bằng, bình đẳng và tiến bộ.
Tham khảo:
- Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ nhất. C. Mác được bầu vào Ban lãnh đạo và trở thành “linh hồn” của tổ chức này.
+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo nhiều văn kiện, tài liệu là lý luận soi đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
+ Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ hai và có nhiều đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống lại những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân,… => Ph. Ăng-ghen được xem là “linh hồn” của Quốc tế thứ hai.
Tham khảo
- Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ nhất. C. Mác được bầu vào Ban lãnh đạo và trở thành “linh hồn” của tổ chức này.
+ C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn thảo nhiều văn kiện, tài liệu là lý luận soi đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
+ Ph.Ăng-ghen tham gia sáng lập tổ chức Quốc tế thứ hai và có nhiều đóng góp quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống lại những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân,… => Ph. Ăng-ghen được xem là “linh hồn” của Quốc tế thứ hai.
2. Lập niên biếu các cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX? (Bảng ở dưới)
3. Nêu nguyên nhân bùng nổ, tóm tắt diễn biến và ý nghĩa Cách mạng Nga
4. Nêu vai trò của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin đối với sự ra đời các tổ chức Quốc tế của giai cấp công nhân.
Tham khảo:
Em thay thế các thông tin dưới đây vào lại bảng nhé!
1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ
thời gian:30-40 thế kỉ xix
lực lượng :công nhân
hình thức :bãi công,mít tinh
mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc
kết quả :thất bại
ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng
2Nửa đầu thế kỉ xix
địa điểm : anh.pháp.mĩ
thời gian : 30 thế kỉ xix
lực lượng:công nhân
hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình
mục tiêu :nhày làm 8 giờ
kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày
ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước
3Đầu thế kỉ xx
địa điểm : nga ,đức
Thời gian:1905-1907
hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang
mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế
kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản
ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.
Câu 3:
Nguyên nhân bùng nổ:
+) Đầu TKXX: Nướ Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
+) Đầu năm 1904-1905: Nga Hoàng đẩy nhân dân vào tình cảnh cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
+) Cuối năm 1904: nhiều cuộc bãi công nổ ra.
- Diễn biến:
+) 9/1/1905: 14 vạn công nhân Tê-Téc-Bua kéo đến cung điện mùa đông, đưa yêu sách-> bị tàn sát-> Ngày chủ nhật đẫm máu.
+) 5/1905: Nông dân nhiều vùng nổi dậy,lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+) 6/1905: Thủy thủ lên chiếm ham Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+) 12/1905: Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxtơva.
+) Giữa năm 1907: Cách mạng chấm dứt.
-Ý nghĩa:
+) Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
+) Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.
+) Là cuộc chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
+) Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Câu 4:
Vai trò:
- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.
- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
Nhận xét gì về vai trò công lao của Mác Lênin Ang ghen
Dưới sự lãnh đạo của V.I. Lê-nin, thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga 1917 đã làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực, tạo ra một bước ngoặt căn bản trong lịch sử, mở ra một thời đại mới cho nhân loại - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Theo ý của mình
Điền từ thích hợp vào chỗ (… ) trong đoạn Sử về những hiểu biết của em về những hoạt động, đóng góp của C. Mác và Ph. Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế.( 1.C. Mác, 2. Ph. Ăng-ghen, 3. quý trọng, 4. hiểu rõ, 5. tìm hiểu)
- .................sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Ti-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất ...................người lao động. Sau khi đỗ Tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng Đức và châu Âu.
- ..........................sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng-ghen ...................những thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”.
- Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn với nhau, cùng hoạt động cách mạng.
- C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất quý trọng người lao động.
Sau khi đỗ Tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu.
- Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng-ghen hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh".
- Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn với nhau, cùng hoạt động cách mạng.
C.Mác
quý trọng
Ph.Ăng-ghen
hiểu rõ
Vai trò của C.Mac và Ăng-ghen trong việc thành lập tổ chức Đồng minh những người cộng sản như thế nào?
- Những hoạt động của C.Mác và Ăng-ghen thông qua việc nghiên cứu các tác phẩm kinh điển đã đặt cơ sở lí luận cho sự hình thành học thuyết Mác, Những hoạt động của Mác và Ăng-ghen trong phong trào công nhân là cơ sở thực tế cho sự hình thành học thuyết Mac.
- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.
- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
Nêu những điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen.
- Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản và nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản bất công, xây dựng một xã hội bình đẳng.
- Tình bạn đẹp, cao cả và vĩ đại, được xây dựng trên cơ sở tình bạn, tình yêu chân chính, tinh thần vượt khó, giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp cách mạng mà hai ông theo đuổi.
- Nhận thức đước sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột.