I am dog
Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên Bài tập toán lớp 6 chương 2 Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2 Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên. Bài tập toán lớp 6 - Các dạng bài tập cơ bản về số tự nhiên Bài tập toán l...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lan anh
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
8 tháng 12 2015 lúc 10:13

Để đó tui giải cho        

Bình luận (0)
 TRIỆU VŨ HOÀNG LINH
Xem chi tiết
KAITO KID 321
19 tháng 2 2020 lúc 16:05

Bạn ơi, có việt jack

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 TRIỆU VŨ HOÀNG LINH
19 tháng 2 2020 lúc 16:08

twl làm ko đc copy (mk cx ko copy của mấy bn đâu mà phải lo) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Khánh Nhi
20 tháng 2 2020 lúc 19:56

Có phần giải trong SBT toán 6 r còn giề ?!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trí tuệ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 7:47

Đáp án B

Phương pháp : Chia hai trường hợp :

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.

Cách giải :  Ω = C 2 n 3

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có  C n 2 . C n 1  cách

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có  C n 3  cách

Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại

Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được  P ( A ) = 1 2

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc diệp
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 22:02

Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)

với y=ax^2+bx+c

Áp dụng vào:

y=mx^2-(m+1)x-2m+3

Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1

a=m,b=-(m+1),c=-2m+3

Là sẽ ra.

Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0

2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0

y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0

=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0

Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)

Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
14 tháng 1 2019 lúc 13:16

Bai 1: Cho tam giac ABC vuong tai A. Tia phan giac cua goc B cat AC  o D. Ke DE vuong goc voi BC .CMR: AB bang BE

Bai 2:  Cho tam giac ABC, D la trung diem cua AB. Duong thang qua D va song2 voi BC cat AC o E, duong thang qua E va song2 voi AB cat BC o F.CMR: 

a, AD bang EF

b, \(\Delta ADE=\Delta EFC\)

c,\(AE=EC\)

Bai 3:* Cho tam giac ABC ,D la trung diem cua AB ,E la trung diem cua AC .Ve diem F : E la trung diem cua DF.CMR:

a,\(DB=CF\)

b,\(\Delta BDC=\Delta FCD\)

c,\(DE//BC,DE=\frac{1}{2}BC\)

HTDT

Bình luận (0)
Đào Ngọc Băng Châu
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hải
21 tháng 1 2019 lúc 9:59

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Giải bài 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hải
21 tháng 1 2019 lúc 10:01

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Giải bài 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Luân Lê
Xem chi tiết
Hải Ngân
21 tháng 6 2017 lúc 19:15

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

Bình luận (0)
Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
Học 24
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Linh
21 tháng 9 2017 lúc 19:00

Bài 1 :

a) A=37.36+20.37+44.37

A=37.(36+20+44)

A=37.100

A=3700

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Linh
21 tháng 9 2017 lúc 19:05

Bài 6 :

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\right)\)

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)+2^{2011}-2^0-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)\)

\(A=2^{2011}-1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{2011}\)

Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2

Bình luận (0)
Anh - Lớp 6/10 Nguyễn Đì...
3 tháng 11 2021 lúc 21:11

Bài 6 :

A=20+21+22+23+...+22010

 

2A=2+22+23+24+...+22011

 

2A−A=(2+22+23+24+...+22011)−(20+21+22+23+...+22010)

 

A=(2+22+23+24+...+22010)+22011−20−(2+22+23+24+...+22010)

 

A=22011−1

 

⇒A+1=22011

 

Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2

Bình luận (0)