Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 23:27

Đinh Tiên Hoàng là tên hiệu của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi.

 

Kẹo dẻo
30 tháng 10 2016 lúc 13:14

Tưởng cô hỏi r mà

Đinh Gia Hân
15 tháng 4 2024 lúc 21:28

Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đều là những nhân vật lịch sử quan trọng, đã đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, cách họ xưng vương và lên ngôi hoàng đế có sự khác biệt.

Ngô Quyền:

Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam.
Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, trị vì từ năm 939 đến năm 944
Đinh Bộ Lĩnh:

Đinh Bộ Lĩnh, sau này được biết đến với tên gọi Đinh Tiên Hoàng, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc.
Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
Tóm lại, Ngô Quyền xưng vương sau khi giành được độc lập cho dân tộc, trong khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế sau khi thống nhất đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã đặt nền móng cho chế độ quân chủ tập quyền đầu tiên ở Việt Nam.

Chúc cậu học tốt

_Đinh Gia Hân_

 
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 11 2019 lúc 15:32

Đáp án C

Le Dinh Tue Khang
Xem chi tiết
SANS:))$$^
21 tháng 12 2021 lúc 9:23

Ngô Quyền được sử sách mô tả  bậc anh hùng tuấn kiệt, "có trí dũng". Khi Ngô Quyền vừa mới sinh có ánh sáng lạ đầy nhà, dung mạo khác thường, có 3 nốt ruồi ở lưng, thầy tướng cho  lạ, bảo có thể làm chủ một phương, nên mới đặt tên là Quyền.

Khách vãng lai đã xóa
Văn Nguyễn Quang Thiên
21 tháng 12 2021 lúc 9:25

y+218=4867+72168

Khách vãng lai đã xóa
kngan
21 tháng 12 2021 lúc 9:26

Thân thế Ngô Quyền sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ (17 tháng 4 năm 898) trong một dòng họ hào trưởng có thế lực ở châu Đường Lâm, Ái Châu. ... Khi Ngô Quyền vừa mới sinh có ánh sáng lạ đầy nhà, dung mạo khác thường, có 3 nốt ruồi ở lưng, thầy tướng cho  lạ, bảo có thể làm chủ một phương, nên mới đặt tên là Quyền.

Khách vãng lai đã xóa
yến bùi
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:41
Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 
Phương Thúy
27 tháng 12 2020 lúc 21:41

Ngô Quyền xưng Vương có ý nghĩa: chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 1000 năm, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền dân tộc.

BongBóng
Xem chi tiết
Nya arigatou~
13 tháng 10 2016 lúc 19:02

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 20:25

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Khang Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Hà Phương
11 tháng 5 2022 lúc 21:17

Tham khảo

 

Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa gì với dân tộc ta?

- Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của các nước phong kiến phương Bắc .

- Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

- Mở ra thời kỳ mới, đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

- Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân

Bphuongg
11 tháng 5 2022 lúc 21:18

Tham khảo :

https://baitapsgk.com/lop-4/lich-su-lop-4/bai-2-trang-23-sgk-lich-su-4-chien-thang-bach-dang-do-ngo-quyen-lanh-dao-nam-938.html

Long Sơn
11 tháng 5 2022 lúc 21:19

Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng:

- Chấm dứt thời Bắc thuộc

- Mở ra thời kì độc lập

- Tái lập đất nước

-...

Ý nghĩa Ngô Quyền xưng vương:

- Cho thấy nước ta đã độc lập

- Tránh sự nhòm ngó của các nước

-...

Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Uyên Nhi
15 tháng 10 2021 lúc 15:21

Sau khi giành độc lập, Ngô Quyền chỉ xưng Vương, bởi vì Vướng cũng có nghĩa là vua (tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác) nhưng ở đây không phải Ngô Quyền chịu thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mô'i quan hệ bang giao 'giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng Vương, chưa lên ngôi Đế để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.

Trường Nguyễn Công
15 tháng 10 2021 lúc 15:31

vì đế là từ dành cho những nước lớn như trung quốc...

Hoàng Thị Kim Ánh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:36

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Còn bài vẽ sơ đồ thì tạm thời mình chưa làm đc nhé:)))

Ánh Kiều Nguyễn
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 19:04

A

Nguyễn Minh Trang
26 tháng 12 2021 lúc 19:05

A

Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
26 tháng 12 2021 lúc 19:40

\(A.939\)