Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
mina trinh
Xem chi tiết
mina trinh
29 tháng 3 2019 lúc 16:57

câu a mk biết rồi, giúp mk câu b,c nha mấy bạn

Bình luận (0)
miumiu
29 tháng 3 2019 lúc 16:58

câu này tớ chịu

Bình luận (0)
GaiLừaĐảo
29 tháng 3 2019 lúc 18:25

Giả được câu c, câu b mình làm biếng sr ^^

b/ Ta có: \(\widehat{HBM}\)+\(\widehat{HMC}\)=180

mà \(\widehat{HMC}\)=\(\widehat{BMK}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HMB}\)+\(\widehat{BMK}\)=180

\(\Rightarrow\)3 điểm H,M,K thẳng hàng   (1)

\(\widehat{AFC}\)=\(\widehat{ABK}\)= 90 ( \(\widehat{ABK}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90 độ )

\(\Rightarrow\)FC // BK hay HC // BK

Tương tự \(\widehat{AEB}\)=\(\widehat{ACK}\)=90

\(\Rightarrow\)BE // CK hay BH // CK

Tứ giác BHCK có HC // BK , BH // CK

\(\Rightarrow\) BHCK là hình bình hành

\(\Rightarrow\)2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)HM=MK (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)H và K đối xứng nhau qua M

Nãy đang làm tự dưng nó đăng xuất mất hết lun phải làm lại

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 10:42

a,Chứng minh được BFCH là hình bình hành

b, Sử dụng kết quả câu a), suy ra HF đi qua M

c, Chú ý: OM là đường trung bình của ∆AHF => ĐPCM

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 4:58

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại DQ có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
VõThị Quỳnh Giang _
Xem chi tiết

ối chồi em mới lớp 7 thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 18:51

a; Xét (O) có

ΔADE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔADE vuông tại D

=>AD\(\perp\)DE tại D

AD\(\perp\)DE

AD\(\perp\)BC

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Xét (O) có B,D,E,C cùng thuộc (O)

nên BDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BDE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{BDE}+\widehat{CBD}=180^0\)(DE//BC)

nên \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

Xét hình thang DECB có \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

nên DECB là hình thang cân

b: M là điểm chính giữa của cung DE nên MD=ME

=>M nằm trên đường trung trực của DE(1)

OD=OE

=>O nằm trên đường trung trực của DE(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của DE

=>OM\(\perp\)DE
mà DE//BC

nên OM\(\perp\)BC tại I

ΔOBC cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của BC

 

Bình luận (0)
𝖈𝖍𝖎𝖎❀
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
10 tháng 5 2021 lúc 13:34

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllloooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khương Duy
11 tháng 5 2021 lúc 16:55

Vì 1 + 1 = 2 nên 2 + 2 = 4 

Đáp số : Không Biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa