Những câu hỏi liên quan
Hồng Trúc
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 14:39

Bài 13:

a. \(I=I1=I2=600mA=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\rightarrow U2=P2:I2=5,4:0,6=9V\)

\(\rightarrow U1=U-U2=15-9=6V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=U1:I1=6:0,6=10\Omega\\R2=U2:I2=9:0,6=15\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(5min20s=320s\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot0,6\cdot320=2880\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=9\cdot0,6\cdot320=1728\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=6\cdot0,6\cdot320=1152\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 14:34

Bài 14:

a. \(I=U:R=15:\left(\dfrac{30\cdot15}{30+15}\right)=1,5A\)

b. \(U=U1=U2=15V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=15:30=0,5A\\I2=U2:R2=15:15=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=UI=15\cdot1,5=22,5\\P1=U1\cdot I1=15\cdot0,5=7,5\\P2=U2\cdot I2=15\cdot1=15\end{matrix}\right.\)(W)

c. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot1,5\cdot12\cdot60=16200\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=15\cdot0,5\cdot12\cdot60=5400\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=15\cdot1\cdot12\cdot60=10800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Khanh
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 8 2021 lúc 10:17

R1 nt R2\(=>I1=I2=>I1^2=I2^2\)

\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}=\dfrac{R1}{R2}\left(đpcm\right)\)

b,R1//R2\(=>U1=U2=>U1^2=U2^2\)

\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}=\dfrac{\dfrac{U1^2}{R1}}{\dfrac{U2^2}{R2}}=\dfrac{R2}{R1}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2019 lúc 13:37

Vì  R 1  và  R 2  mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q 1  và Q 2 .

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì I 1  = I 2  ( R 1  nối tiếp với  R 2 ) và t 1  = t 2  suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 17:27

R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2

Ta có: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 9:17

Vì  R 1  và  R 2  mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì U 1  = U 2  ( R 1  song song với  R 2 )và t 1  =  t 2

Suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 18:09

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 8:47

Đáp án: A

Ta có:

Từ (1) và (2) ⇒ R 1 R 2 = 1 , 8 Ω (3)

Từ (1) và (3)

⇒  R 1 = 0 , 3 Ω ;   R 2 = 0 , 6 Ω h o ặ c   R 1 = 0 , 6 Ω ;   R 2 = 0 , 3 Ω

Bình luận (0)
Zata20099
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 10 2023 lúc 22:01

Câu 1.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Câu 2.

a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)

Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)

b)Hiệu suất mạch điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)

Bình luận (1)