Bài 21. Điện từ trường

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
4 tháng 1 2016 lúc 9:04

Khoảng thời gian để \(W_C=W_L\) giữa hai lần liên tiếp là \(\frac{T}{4}s\)
\(=> \frac{T}{4}=10^{-6}s=> T= 4.10^{-6}s.\)

\(W=\frac{1}{2}CU_0^2=> C = 1,25.10^{-7}F. \)

\(T=2\pi \sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2 C}=3,2.10^{-6}H.\)

\(W=\frac{1}{2}LI_0^2=> I_0=0,79A.\)

Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 17:29

a. 0,79 A.

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
ongtho
4 tháng 1 2016 lúc 13:41


\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1 => i = 8mA.\)

Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 17:28

D

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
11 tháng 1 2016 lúc 21:08

Sau khoảng thời gian ngắn nhất \(0,25 \mu s\) năng lượng điện trường và năng lượng từ trường => \(\frac{T}{4}= 0,25 \mu s=> T = 10^{-6}s=> \omega = \frac{2\pi}{T}= 2\pi.10^{6}(rad/s).\)

\(q_0 = \frac{I_0}{\omega} = \frac{2.10^{-8}}{\pi}C.\)

\(W_L=W_C = \frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> q = \pm \frac{q_0}{\sqrt{2}}.\)

Ta có: \(\frac{1}{2}\frac{q_0^2}{2C}=\frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> C = \frac{1,25.10^{-10}}{\pi}F = \frac{125}{\pi}pF.\)

van man dao
20 tháng 5 2016 lúc 20:41

bạn giải đúng rồi nhưng mà đoạn cuối công thức là (1/2)*(q02/C) chứ ko phải là 2C. đáp án là D

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
12 tháng 1 2016 lúc 10:11

Cứ sau những khoảng thời gian \(\frac{T}{4}\) s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.

\(=> \frac{T}{4}=1\mu s=> T = 4.10^{-6}s.\)

\(W_{Cmax} = \frac{1}{2}CU_0^2=> C = \frac{2W_{Cmax}}{U_0^2} = 1,25.10^{-7}F.\)

\(T = 2\pi .\sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2C}=\frac{32}{\pi^2}\mu H.\)

 

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
12 tháng 1 2016 lúc 10:11

Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điện trường bằng năng lượng từ trường là \(\frac{T}{4}= \frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\).

 

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 1 2016 lúc 14:35

\(L = \frac{1}{\omega^2 C}=0,625H.\)

\(i = 0,02. \cos8000.\frac{\pi}{48000}= 0,02.\cos\frac{\pi}{6}= 0,02.\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(W_C=\frac{1}{2}L(I_0^2-i^2) = 3,125.10^{-5}J.\)

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 1 2016 lúc 14:35

Năng lượng của mạch mất mát của mạch khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn chính là năng lượng điện tử của mạch ban đầu.

\(W = \frac{1}{2}CU_0^2= 5.10^{-3}J.\)

nguyen tien quang
12 tháng 1 2016 lúc 17:52

hiu

Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
13 tháng 1 2016 lúc 21:00

Một bài tương tự nè bạn, tham khảo rồi tìm ra cách làm nha

Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

Đỗ Minh Đức
14 tháng 1 2016 lúc 21:11

Ai giai hô vs

hoang binh minh
16 tháng 2 2022 lúc 9:16

chịu

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
14 tháng 1 2016 lúc 9:48

\(\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}}=> C = \frac{1}{\omega^2.L}= 5.10^{-6}F.\)

\(W= \frac{1}{2}CU_0^2=2,5.10^{-4}J. \)

 

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 1 2016 lúc 17:17

\(T = 1/f = 0,001s.\)

\(W_L = \frac{1}{2}W_{Lmax}=> \frac{1}{2}Li^2= \frac{1}{2}\frac{1}{2}LI_0^2.\)

=> \(i= \pm \frac{I_0}{\sqrt{2}}.\)

Thời gian để năng lượng từ trường lại bằng một nửa giá trị cực đại của nó là 

I 0 -I 0 I 0 -I 0 2 2

\(\cos \varphi_1 = \frac{I_0/\sqrt{2}}{I_0}= \frac{1}{\sqrt{2}}=> \varphi _1= \frac{\pi}{4}=> \varphi = \frac{\pi}{2}.\)

\(t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{\pi/2}{2\pi/T}= \frac{T}{8}=2,5.10^{-4}s.\)