Bài 21. Điện từ trường

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 1 2016 lúc 17:18

\(W = \frac{1}{2}CU_0^2 = 1,8.10^{-5}J.\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 9 2017 lúc 14:43

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1μF . Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng

A.18.10-6 J.

B.0,9.10-6 J.

C.9.10-6 J.

D.1,8.10-6 J.

Bình luận (0)
Ken Ny Ngoc Quy
Xem chi tiết
Diem Nguyen
Xem chi tiết
Diem Nguyen
9 tháng 1 2017 lúc 20:35

Mấy bạn ơi giúp mình câu này với mai mình kt rồi

 

Bình luận (0)
Ɗiɲƕ Ļḙ
25 tháng 1 2017 lúc 23:39

t = T/4

Bình luận (0)
Ɗiɲƕ Ļḙ
25 tháng 1 2017 lúc 23:41

t= T/2

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
4 tháng 1 2016 lúc 9:04

Khoảng thời gian để \(W_C=W_L\) giữa hai lần liên tiếp là \(\frac{T}{4}s\)
\(=> \frac{T}{4}=10^{-6}s=> T= 4.10^{-6}s.\)

\(W=\frac{1}{2}CU_0^2=> C = 1,25.10^{-7}F. \)

\(T=2\pi \sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2 C}=3,2.10^{-6}H.\)

\(W=\frac{1}{2}LI_0^2=> I_0=0,79A.\)

Bình luận (0)
Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 17:29

a. 0,79 A.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
ongtho
4 tháng 1 2016 lúc 13:41


\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1 => i = 8mA.\)

Bình luận (0)
Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 17:28

D

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
11 tháng 1 2016 lúc 21:08

Sau khoảng thời gian ngắn nhất \(0,25 \mu s\) năng lượng điện trường và năng lượng từ trường => \(\frac{T}{4}= 0,25 \mu s=> T = 10^{-6}s=> \omega = \frac{2\pi}{T}= 2\pi.10^{6}(rad/s).\)

\(q_0 = \frac{I_0}{\omega} = \frac{2.10^{-8}}{\pi}C.\)

\(W_L=W_C = \frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> q = \pm \frac{q_0}{\sqrt{2}}.\)

Ta có: \(\frac{1}{2}\frac{q_0^2}{2C}=\frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> C = \frac{1,25.10^{-10}}{\pi}F = \frac{125}{\pi}pF.\)

Bình luận (0)
van man dao
20 tháng 5 2016 lúc 20:41

bạn giải đúng rồi nhưng mà đoạn cuối công thức là (1/2)*(q02/C) chứ ko phải là 2C. đáp án là D

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
12 tháng 1 2016 lúc 10:11

Cứ sau những khoảng thời gian \(\frac{T}{4}\) s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.

\(=> \frac{T}{4}=1\mu s=> T = 4.10^{-6}s.\)

\(W_{Cmax} = \frac{1}{2}CU_0^2=> C = \frac{2W_{Cmax}}{U_0^2} = 1,25.10^{-7}F.\)

\(T = 2\pi .\sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2C}=\frac{32}{\pi^2}\mu H.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
12 tháng 1 2016 lúc 10:11

Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điện trường bằng năng lượng từ trường là \(\frac{T}{4}= \frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 1 2016 lúc 14:35

\(L = \frac{1}{\omega^2 C}=0,625H.\)

\(i = 0,02. \cos8000.\frac{\pi}{48000}= 0,02.\cos\frac{\pi}{6}= 0,02.\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(W_C=\frac{1}{2}L(I_0^2-i^2) = 3,125.10^{-5}J.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 1 2016 lúc 14:35

Năng lượng của mạch mất mát của mạch khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn chính là năng lượng điện tử của mạch ban đầu.

\(W = \frac{1}{2}CU_0^2= 5.10^{-3}J.\)

Bình luận (0)
nguyen tien quang
12 tháng 1 2016 lúc 17:52

hiu

Bình luận (0)