\(L = \frac{1}{\omega^2 C}=0,625H.\)
\(i = 0,02. \cos8000.\frac{\pi}{48000}= 0,02.\cos\frac{\pi}{6}= 0,02.\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(W_C=\frac{1}{2}L(I_0^2-i^2) = 3,125.10^{-5}J.\)
\(L = \frac{1}{\omega^2 C}=0,625H.\)
\(i = 0,02. \cos8000.\frac{\pi}{48000}= 0,02.\cos\frac{\pi}{6}= 0,02.\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(W_C=\frac{1}{2}L(I_0^2-i^2) = 3,125.10^{-5}J.\)
Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương trình \(i = 0,04.\cos \omega t (A)\). Xác định C ? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất \(0,25 \mu s\) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng \(\frac{0,8}{\pi}\mu J\)
A.\(\frac{125}{\pi}pF.\)
B.\(\frac{100}{\pi}pF.\)
C.\(\frac{120}{\pi}pF.\)
D.\(\frac{25}{\pi}pF.\)
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A.\(0,4\mu J.\)
B.\(0,5\mu J.\)
C.\(0,9\mu J.\)
D.\(0,1\mu J.\)
Mạch dao động LC gồm tụ \(C= 6 \mu F\) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là\(U_0 = 14V\). Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là \(u = 8V\) năng lượng từ trường trong mạch bằng
A.\(588 \mu J.\)
B.\(396 \mu J.\)
C.\(39,6 \mu J.\)
D.\(58,8\mu J.\)
Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng \(1 \mu J\) từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau \(1\mu s\) thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?
A.\(\frac{34}{\pi^2} \mu H.\)
B.\(\frac{32}{\pi^2} \mu H.\)
C.\(\frac{35}{\pi^2} \mu H.\)
D.\(\frac{30}{\pi^2} \mu H.\)
Trong mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 μF, điện tích của tụ điện có giá trị cực đại là 6.10^-5 C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là:
A. W = 3,6.10- 4J
B. W = 12,8.10 – 4 J
C. W = 6,4.10- 4 J
D. W =3,4.10 – 4 J
Mọi người giải chi tiết giúp mình với!
Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là
A.\(\frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\)
B.\( \pi \sqrt{LC}.\)
C.\(\frac{\pi\sqrt{LC}}{4}.\)
D.\(\frac{\pi\sqrt{LC}}{3}.\)
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng \(6 V\), điện dung của tụ bằng \(1\mu F\) . Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng
A.18.10-6 J.
B.0,9.10-6 J.
C.9.10-6 J.
D.1,8.10-6 J.
Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.104 rad/s, L = 0,5 mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ 10 V. Năng lượng điện từ của mạch dao đông là
A.25 J.
B.2,5 J.
C.2,5 mJ.
D.2,5.10-4 J.
một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L =1.6.10^-4H điện trở R=0,12 và một tụ điện C=8nF để duy trì một hiệu điện thế cực đại Uo=5V trên tụ điện thì cung cấp năng lượng cho mạch bởi một viên pin có năng lượng 100J vs hiệu suất 75%.trong một năm kể cả viên pin đầu tiên ta phải thay pin
A 32 lần
B.31 lần
C 23 lần
D.24 lần