Cho p, q là hai số nguyên tố phân biệt. chứng minh rằng \(p^{q-1}+q^{p-1}\equiv1\) (mod pq)
Cho p là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh p là số nguyên tố khi và chỉ khi \(\left(p-2\right)!\equiv1\)(mod p)
chứng minh rằng :
a, nếu \(a\equiv1\) ( mod 2 ) thì \(a^2\equiv1\) ( mod 8 )
b, nếu \(a\equiv1\) ( mod 3 ) thì \(a^3\equiv1\) ( mod 9 )
Chứng minh rằng :
a, Nếu \(a\equiv1\)(mod 2 ) thì \(a^2\equiv1\)
b, Nếu \(a\equiv1\)(mod 3) thì \(a^3\equiv1\)
Ta có : a=1 (gt)=> a^2 =1.1=1=a
=> a^3 =1.1.1=1=a
Chứng minh rằng .; Nếu p là một số ngyên tố và ko là ước của số nguyên a thì \(a^{p-1}\equiv1\left(modp\right)\)
1: Chứng minh rằng: nếu 8p-1 và p là số nguyên tố thì 8p+1 là hợp số.
2: Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho 7p +q và pq +11 đều là số nguyên tố.
1.ta có: 8p-1 là số nguyên tố (đề bài)
8p luôn luôn là hợp số
ta có: (8p-1)8p(8p+1) chia hết cho 3
từ cả 3 điều kiện trên ta có: 8p+1 chia hết cho 3 suy ra 8p+1 là hs
Chứng minh rằng mφ(n)+ nφ(m)\(\equiv1\)(mod m.n) với mọi m;n>1 ,(m;n)=1
Lời giải:
Vì $m,n$ là hai số nguyên tố cùng nhau nên theo định lý Euler ta có:
\(\left\{\begin{matrix} m^{\varphi(n)}\equiv 1\pmod n\\ n^{\varphi (m)}\equiv 0 \pmod n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}\equiv 1\pmod n\) (1)
Tương tự:
\(\left\{\begin{matrix} m^{\varphi (n)}\equiv 0\pmod m\\ n^{ \varphi (m)}\equiv 1\pmod m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}\equiv 1\pmod m\) (2)
Từ (1) và (2) ta có thể đặt \(m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}=mk+1=nt+1\)
(trong đó \(k,t\in\mathbb{N}\) )
\(\Rightarrow mk=nt\Rightarrow mk\vdots n\). Mà (m,n) nguyên tố cùng nhau nên \(k\vdots n\Rightarrow k=nu (u\in\mathbb{N})\)
Khi đó:
\(m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)}=mnu+1\Leftrightarrow m^{\varphi (n)}+n^{\varphi (m)} \equiv 1\pmod {mn}\)
Ta có đpcm.
Câu 1
Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp p,q,r sao cho p2+q2+r2 cũng là số nguyên tố
Câu 2
Tìm bộ 3 số nguyên tố a,b,c sao cho abc<ab+bc+ca
Câu 3
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng minh rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n-1 chia hết cho p
Câu 4
Cho p là số nguyên tố, chứng minh rằng số 2p-1 chỉ có ước nguyên tố có dạng 2pk+1
Câu 5
Giả sử p là số nguyên tố lẻ và m=\(\frac{9^p-1}{8}\) . Chứng minh rằng m là hợp số lẻ không chia hết cho 3 và 3m-1= 1 ( mod m)
Với mỗi số nguyên dương n, với n > 1.Giả sử Q là tích của tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n. Chứng minh rằng Q đồng dư 1 mod n nếu n lẻ và có ít nhất 2 ước nguyên tố.
giải thích rõ hộ em với ạ em vnx chưa hiểu ạ;-;
Với mỗi số nguyên dương n, với n > 1.Giả sử Q là tích của tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n. Chứng minh rằng Q đồng dư 1 mod n nếu n lẻ và có ít nhất 2 ước nguyên tố.