Những câu hỏi liên quan
Nga Phạm
Xem chi tiết
Đào Thị Huyền
14 tháng 11 2017 lúc 14:34

A B C H N M S O 1 2 3 4

gọi MH giao BA tại S, HN giao AC tại O

tứ giác ASHO có ^ASH = ^SAO = ^HOA = 90 độ

=> ASHO là HCN (vì là tứ giác có 3 góc vuông)

=> SH = AO, SA = HO (t/c HCN)

SH = AO mà SM = SH (vì M đối xứng H qua AB)

=> SM = AO

SA = HO mà HO = ON ( H đối xứng N qua AC)

=> SA = ON

xét tam g SAM vuông tại S

tam g OAN vuông tại O

có SM = OA (cmt)

SA = ON (cmt)

=> tam g SAM = tg OAN (2 cgv)

=> MA = AN (2 cạnh tương ứng)

b) xét tam g SAM vuông tại S

tam g SAH vuông tại S

có SM = SH (M đx Hqua AB)

SA là cạnh chung

=> tam g SAM = tam g SAH (2cgv)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( 2 góc tương ứng) (1)

cm tương tự ta được tam g OAH = tam g OAN (2 cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) (2 góc t/ư) (2)

\(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=90^0\) ( tam g ABC vuông tại A ) (3)

từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=90^0\) (4)

từ (3) và (4) => \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=180^0\) hay ^MAN =180ĐỘ

=> M,A,N thẳng hàng

mà MA = AN (cm câu a)

=> M đx N qua A

c)có ASHO là HCN (cm câu a)

=> ^SHO = 90ĐỘ hay ^MHN =90ĐỘ

=> tam g MHN vuông tẠI H

d)

có ^SHA + ^AHO = ^SHO = 90 ĐỘ (ASHO là HCN )

^AHO + ^CHO = ^AHC = 90ĐỘ (vì AH vuông BC)

=> ^SHA = ^CHO

xét tam g AHO vuông tại O

tam g ANO vuông tại O

có HO = ON (H đx N qua AC)

AO là cạnh chung

=> tam g AHO = tam g ANO (2cgv)

=> ^AHO = ^ANO ( 2 góc t/ư)

cm tương tự ta đc tam g AOC = g NOC (2cgv)

=> ^ OHC = ^ONC (2 góc t/ư)

mà ^OHC = ^SHA (cmt)

=> ^ ONC = ^SHA

có ^SHA + ^ AHO = 90 ĐỘ ( = ^ SHO)

mà ^ SHA = ^ONC (cmt)

^ANO = ^AHO (cmt)

=> ^ANO + ^ONC = 90ĐỘ = ^ANO

=> MN vuông NC

Bình luận (0)
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 21:57

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MH

=>AM=AH

=>ΔAMH cân tại A

mà AB là đường cao

nen AB là tia phân giác của góc HAM(1)

Ta có: H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

=>AH=AN

=>ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN(2)

Ta có: AM=AH

AN=AH

DO đó: AM=AN

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

c: Xét ΔNHM có

HA là đương trung tuyến

HA=MN/2

Do đó ΔNHM vuông tại H

d: Xét ΔCNA và ΔCHA có

CN=CH

NA=HA

CA chung

Do đó;ΔCNA=ΔCHA
Suy ra: \(\widehat{CNA}=\widehat{CHA}=90^0\)

=>CN\(\perp\)MN

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 0:35

a; Ta có: M và H đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MH

=>AB vuông góc với MH tại trung điểm của MH

=>AH=AM

=>ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc HAM(1)

Ta có: H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

=>AN=AH

=>ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAN(2)
Ta có: AH=AM

AN=AH

DO đó:AM=AN

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

c: Xét ΔMHN có

HA là đường trung tuyến

HA=MN/2

Do đo: ΔMHN vuông tại H

d: Xét ΔCHA và ΔCNA có

CH=CN

\(\widehat{HAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đo: ΔCHA=ΔCNA

Suy ra: \(\widehat{CHA}=\widehat{CNA}=90^0\)

=>MN\(\perp\)NC

Bình luận (0)
luu anh phuong
Xem chi tiết
Nguyenngoc Hue
Xem chi tiết
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Yami Tamashi
Xem chi tiết
Han Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 20:36

a: Ta có: B và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của BE

=>AB=AE và CB=CE

Xét ΔCBA và ΔCEA có 

CB=CE

AB=AE

CA chung

Do đó: ΔCBA=ΔCEA

SUy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{CEA}=90^0\)

hay ΔAEC vuông tại E

b: Xéttứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

mà \(\widehat{CBA}=90^0\)

nên ABCD là hình chữ nhật

d: Gọi K là giao điểm của BE và AC

Xét ΔBDE có 

M là trung điểm của BD

K là trung điểm của BE

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//DE

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AD=BC

mà BC=CE
nên AD=CE

Xét tứ giác AEDC có DE//AC

nên AEDC là hình thang

mà AD=CE

nên AEDC là hình thang cân

Bình luận (0)
ly Nguyễn
Xem chi tiết