Hòa tan hoàn toàn 2,8g một kim loại hóa trị II bằng hỗn hợp gồm 80ml dung dịch H2SO4 0,5M và 200ml dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch thu được có tính axit và muốn trung hòa dung dịch này phải dùng 1ml dung dịch NaOH 0,2M. Tìm tên kim loại
hòa tan 2,8g một kim loại hóa trị 2,bằng một hỗn hơpj gồm 80ml dung dịch axit h2sho4 0,5m và 200ml.dung dịch thu được có tính axit và muối trung hòa phải dùng 100ml dung dịch naoh 0,2 m.xác định lim loại
Bài 1: Hoà tan 2,8g một kim loại hoá trị II bằng một hỗn hợp gồm 80ml dung dịch axit H2SO4 0,5M và 200ml dụng dịch axit HCl 0,2 M. Dung dịch thu đc có tính axit và muốn trung hoà hoà phải dùng 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định chất đó
Tham Khảo
Gọi kim loại cần tìm là M và M cũng là khối lượng mol của nó
nH+ = 0,08 x 2 x 0,5 + 0,2 x 0,2 = 0,12 mol
nOH- = 0,2 x 0,1 = 0,02 mol
Xét phần dư của axit:
H+ + OH- = H2O
0,02_0,02_______(mol)
=> nH+ đã phản ứng với kim loại = 0,1 mol
2H+ + 2e = H2
0,1___0,1______(mol)
M = M2+ 2e
0,05____0,1_(mol)
M = 2,8 / 0,05 = 56 (Fe)
Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E. Cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. XĐ kim loại M và tính m mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Thí nghiệm 2 : n HCl = 18,25/36,5 = 0,5(mol)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
Vì HCl dư nên : 2n M < 0,5
<=> n M < 0,25
<=> M > 4,6/0,25 = 18,4 (1)
Thí nghiệm 1: n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
n M = a(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
=> n Fe = 0,2 - a(mol)
Ta có : 0 < a < 0,2
M,a + 56.(0,2 - a) = 9,6
<=> M = (56a - 1,6)/a
<=> M < 48 (2)
Từ (1)(2) suy ra 18,4 < M < 48
- Nếu M = 40(Ca)
Ta có : 40a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,1
m Ca = 0,1.40 = 4(gam)
m Fe = 9,6 -4 = 5,6(gam)
- Nếu M = 24(Mg)
Ta có : 24a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,05
m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
m Fe = 9,6 -1,2 = 8,4(gam)
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Be.
\(KL:A\left(II\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,03.1=0,03\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4 +2H_2O\left(1\right)\\ A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\left(2\right)\\n_{H_2SO_4\left(1\right)}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0,075-0,015=0,06\left(mol\right)=n_A\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{1,44}{0,06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow C\)
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đkt). Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
a. Xác định tên kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là :
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Be.
Đáp án C.
Gọi kim loại cần tìm là R. Các PTHH:
R + H2SO4 → RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Số mol H2SO4 là nH2SO4 = 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
Số mol NaOH là nNaOH = 0,03.1 = 0,03 (mol)
Theo pt (2)
Số mol H2SO4 phản ứng (1) là:
Vậy R là Mg.
Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 80 ml dung dịch KOH 1M. Kim loại cần tìm là
A. Magie
B. Canxi
C. Bari
D. Beri
Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II trong 200 mL dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 80 mL dung dịch KOH 1M. Kim loại cần tìm là
A. Magie.
B. Canxi.
C. Bari.
D. Beri.
Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II trong 200 mL dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 80 mL dung dịch KOH 1M. Kim loại cần tìm là
A. Magie.
B. Canxi.
C. Bari.
D. Beri.
Đáp án A
M + H2SO4 → MSO4 + H2 (1)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (2)
Mà
M là Magie