Giải thích tại sao Cr có số oxi hóa từ +1 đến +6
Giải thích tại sao oxi và lưu huỳnh cùng thuộc nhóm VIA nhưng oxi chủ yếu có số oxi hóa -2 trong các hợp chất còn lưu huỳnh ngoài số oxi hóa -2 còn có các số oxi hóa +4 và +6.
Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.
Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.
Tại sao lại gọi là h2o2(oxi già) trong khi hidro có hóa trị 1? cần giải thích,xin cảm ơn
Phân tử H2O2 được hình thành bởi các electron hóa trị dùng chung, không cần đảm bảo quy tắc hóa trị H (I) và O (II)
Nguyên tử H có 1 electron hóa trị, cần thêm 1 electron nữa để đạt octet. Nguyên tử O có 6 electron hóa trị, cần 2 electron để đạt octet.
Trong phân tử H2O2, mỗi nguyên tử H góp chung 1 electron với nguyên tử Ocạnh nó tạo thành 1 cặp electron dùng chung. Khi đó các nguyên tử H đã đạt octet. Hai nguyên tử O đều chưa đạt octet, mỗi nguyên tử O góp chung 1 electron hóa trị để tạo thành 1 cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử C.
Trong môi trường axit muối Cr+6 là chất oxi hóa rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến
A. Cr+2
B. Cr0
C. Cr+3
D. Không thay đổi
từ 2000 đến 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003 ; 2011 ; 2017 . Hãy giải thích tại sao các số lẻ trong khoảng từ 2000 đến 2020 là hợp số
Từ 2000 đến 2020 chỉ có ba số nguyên tố là 2003, 2011, 2017. Hãy giải thích tại sao các số lẻ khác trong khoảng từ 2000 đến 2020 đều là hợp số?
Các số lẻ khác 2003, 2011 và 2017 trong khoảng từ 2000 đến 2020 đều là hợp số vì:
2001 có 2 + 0 + 0 + 1 = 3 ⋮ 3 nên 2001 ⋮ 3. Suy ra 2001 là hợp số
2005 có chữ số tận cùng là 5 nên 2005 ⋮ 5. Suy ra 2005 là hợp số
2007 có 2 + 0 + 0 + 7 = 9 ⋮ 3 nên 2007 ⋮ 3. Suy ra 2007 là hợp số
Vì 2009 = 41.49 nên 2009 ⋮ 41. Suy ra 2009 là hợp số
Vì 2013 = 11.183 nên 2013 ⋮ 11. Suy ra 2013 là hợp số
2015 có chữ số tận cùng bằng 5 nên 2015 ⋮ 5. Suy ra 2015 là hợp số
2019 có 2 + 0 + 1 + 9 = 12 ⋮ 3 nên 2019 ⋮ 3. Suy ra 2019 là hợp số
dựa vào bảng sau đây, hãy giải thích tại sao số ngày có ngày dài suốt 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực?
cái bảng trang 30 địa lí 6 nha !
Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6.
B. +7.
C. -6.
D. -7.
Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5.
B. +7.
C. -5.
D. -7.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là
A. -6.
B. -3.
C. +3.
D. +6.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là
A. +3.
B. -5.
C. +5.
D. -3.
Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là
A. -6.
B. -4.
C. +6.
D. +4.
Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 32,53% và 67,47%.
B. 67,5% và 32,5%.
C. 55% và 45%.
D. 45% và 55%.
.....
Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 29: Chất khử trong phản ứng là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H2.
Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
21: B
11: A
22: D
23C
24D
25B
26A
27A
28B
29A
30B
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: HCl có tính oxi hóa. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình).
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mg có số oxi hoá ban đầu là 0 sau phản ứng lên +2, H có số oxi hoá ban đầu là +1 sau phản ứng còn 0 nên HCl thể hiện tính oxi hoá ở phương trình này
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
Cl2 ban đầu có số oxi hoá là 0,sau phản ứng ở NaCl có số oxi hoá là -1 chứng tỏ có tính oxi hoá, ở NaClO có số oxi hoá là +1 chứng tỏ có tính khử
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.