Những câu hỏi liên quan
BuBu siêu moe 방탄소년단
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2021 lúc 8:50

Kẻ đường cao BE ứng với CD \(\Rightarrow BE=4\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông BCE ta có:

\(\widehat{EBC}=90^0-\widehat{C}=90^0-45^0=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{C}\Rightarrow\Delta BCE\) vuông cân tại E

\(\Rightarrow EC=BE=4\left(cm\right)\)

Tứ giác ABED là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow AB=DE\)

Ta có:

\(AB+CD=10\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+DE+EC=10\)

\(\Leftrightarrow2AB+4=10\)

\(\Rightarrow AB=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE=AB=3cm\Rightarrow CD=DE+EC=7\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2021 lúc 8:51

undefined

Bình luận (0)
Bơ Ngố
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:20

Chọn A

Bình luận (0)
Lan Phương
2 tháng 1 2022 lúc 10:21

A

Bình luận (0)
Nga Dayy
2 tháng 1 2022 lúc 10:22

A

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Trần Văn Dũng
12 tháng 7 2019 lúc 17:33

minhf bos

Bình luận (0)
Thị Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:56

Bài 2: 

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(AM=AN;AB=AC\right)\)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(gt)

nên BMNC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
huong dan
Xem chi tiết
Pham Van Hung
4 tháng 9 2018 lúc 20:46

Kẻ \(BH\perp CD\)

Mà \(CD\perp AD\left(gt\right)\Rightarrow BH//AD\)

Hình thang ABHD (AB//HD) có BH//AD nên \(\hept{\begin{cases}HD=AB=5\left(cm\right)\\BH=AD\end{cases}}\) (t/c hình thang)

\(HD+HC=DC\Rightarrow5+HC=9\Rightarrow HC=4\left(cm\right)\)

\(\Delta HBC\)vuông cân tại H nên \(HB=HC=4cm\Rightarrow AD=4cm\left(AD=BH\right)\)

Áp dụng định lí Pitago tính được \(BC=\sqrt{32}\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang vuông ABCD là: 

          \(AB+BC+CD+AD=5+\sqrt{32}+9+4=18+\sqrt{32}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Thị Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Ashshin HTN
11 tháng 7 2018 lúc 15:14

ai h minh minh h lai cho

Bình luận (0)
Thị Thanh Nguyễn
11 tháng 7 2018 lúc 15:22

là sao ạ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lương thị hằng
20 tháng 6 2017 lúc 20:55
Kẻ đường cao BH (H thuộc CD). Khi đó Tứ giác ABHD là hình vuông (Tứ giác có 3 góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau). Suy ra BH = AB = 2 Trong tam giác vuông BHC có BH =1/2 BC nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra \(\widehat{HBC}=60^0va\widehat{C}=30^o\) Vậy các góc của hình thang là: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o;\widehat{B}=150^o;\widehat{C}=30^o\)
Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:34

Hình thang

Bình luận (0)
Mặc Chinh Vũ
2 tháng 7 2018 lúc 16:52

Giải sách bà i tập Toán 8 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 8

Kẻ BH ⊥ CD

Ta có: AD ⊥ CD (gt)

Suy ra: BH // AD

Hình thang ABHG có hai cạnh bên song song nên HD = AB và BH = AD

AB = AD = 2cm (gt)

⇒ BH = HD = 2cm

CH = CD – HD = 4 – 2 = 2 (cm)

Suy ra: ΔBHC vuông cân tại H ⇒ \(\widehat{C}=45^0\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-45^0=135^0\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 14:35

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)