Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
lư thị ngọc giao
Xem chi tiết
trungkien
Xem chi tiết
Thai Nguyen
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 10 2017 lúc 7:51

Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)

Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)

Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)

Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn

Số học sinh khá là 12 bạn

Số học sinh trung bình là 15 bạn

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
22 tháng 10 2017 lúc 16:22

Bài 1:

\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)

\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)

\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)

\(=\left(-1\right)\times10\)

\(=-10\)

Dễ thế này mà ko ai lm à

Chúc bn học tốtbanhbanhbanhbanhbanh

Bình luận (0)
trần thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 15:22

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{2}\right)}{-\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Triết Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 16:26

\(a,=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6}{-1}=-6\\ b,=\dfrac{6\sqrt{2}+8-6\sqrt{2}+8}{\left(3\sqrt{2}-4\right)\left(3\sqrt{2}+4\right)}=\dfrac{16}{2}=8\\ c,=\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{8-2\sqrt{15}+8+2\sqrt{15}}{2}=\dfrac{16}{2}=8\)

\(d,=\dfrac{6\sqrt{2}+9\sqrt{3}-6\sqrt{2}+9\sqrt{3}}{\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{2}+3\sqrt{3}\right)}=\dfrac{18\sqrt{3}}{-19}=\dfrac{-18\sqrt{3}}{19}\\ e,=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\\ =\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\\ =\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\\ =\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=\sqrt{1}=1\)

Bình luận (0)
Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 13:01

a: \(\dfrac{3}{\sqrt{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}-2\sqrt{18}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{1}{2}\sqrt{2}-2\cdot3\sqrt{2}+\left|1-\sqrt{2}\right|\)

\(=2\sqrt{2}-6\sqrt{2}+\sqrt{2}-1=-3\sqrt{2}-1\)

b: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{18}}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{12}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{3}+2\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{12}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{3}+\sqrt{2}}{12}\)

c: \(\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}}\cdot\sqrt[3]{\dfrac{9}{16}}=\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{9}{16}}=\sqrt[3]{\dfrac{27}{64}}=\dfrac{3}{4}\)

d: \(\dfrac{\sqrt[3]{54}}{\sqrt[3]{-2}}=\sqrt[3]{\dfrac{54}{-2}}=-\sqrt[3]{27}=-3\)

e: \(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 15:44

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{7}}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)=2-5=-3\)

\(B=\dfrac{12\left(3-\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}-\dfrac{2\sqrt{3}.\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{3}{\sqrt{2}}-\dfrac{3}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{12\left(3-\sqrt{3}\right)}{6}-2\sqrt{3}+\dfrac{3\sqrt{2}}{2}-\sqrt{3}\)

\(=2\left(3-\sqrt{3}\right)-3\sqrt{3}+\dfrac{3\sqrt{2}}{2}=6-5\sqrt{3}+\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\) (câu này khả năng đề sai, dấu \(\sqrt{3}.\sqrt{2}\) ở mẫu cuối cùng là dấu trừ mới hợp lý)

\(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

Dấu giữa 2 dấu ngoặc là dấu chia sẽ hợp lý hơn

Bình luận (0)