Cho hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol CO\(_3\) ; 0,1 mol Cl\(_2\) ; 0,2 mol N\(_2\)
a) Tính V hỗn hợp
b) Tính m hỗn hợp
hỗn hợp khí X gồm etilen và propin cho a mol x tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO\(_3\) trong NH\(_3\) thu được 17,64 gam kết tủa mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H\(_2\) giá trị của a là
nC3H3Ag = 17.64/147 = 0.12 (mol)
=> nC3H4 = 0.12 (mol)
C3H4 + 2H2 -Ni,to-> C3H8
0.12........0.24
C2H4 + H2 -Ni,to-> C2H6
0.1........0.34-0.24
nX = 0.12 + 0.1 = 0.22 (mol)
Một hỗn hợp X gồm các khí C\(_3\)H\(_4\), C\(_3\)H\(_6\), C\(_3\)H\(_8\). Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần dùng V lít khí O\(_2\) thu được m gam CO\(_2\) và 19,8 gam hơi nước. Biết rằng ác khí được đo ở đktc. Tính V, m.
Giúp e với ạ~~~~
\(n_X=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{19.8}{18}=1.1\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=3n_X=3\cdot0.4=1.2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=1.2\cdot44=52.8\left(g\right)\)
\(\text{Bảo toàn O : }\)
\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=1.2+\dfrac{1}{2}\cdot1.1=1.75\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=1.75\cdot22.4=39.2\left(l\right)\)
Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,2 mol CO 2 ; 0,5 mol H 2 và 0,3 mol 0 2 ở 0 0 C, 1 atm là: A. 22,4 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 15,68 lít.
nhh = 0,2 + 0,5 + 0,3 = 1 (mol)
0oC, 1atm là đktc => Vhh = 1 .22,4 = 22,4 (l)
=>A
Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt chày hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó
A. HCOOH, HOOC-COOH
B. HCOOH, HOOC - CH 2 - COOH
C. HCOOH, C 2 H 5 COOH
D. HCOOH, CH 3 COOH
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan – l – ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Số mol H2 trong hỗn hợp Y bằng bao nhiêu?
A. 0,05
B. 0,15
C. 0,20
D. 0,10
Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH và (COOH)2.
B. HCOOH và CH2COOH)2.
C. HCOOH và C2H5COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Đáp án A
n C O 2 = 0 , 5 ( m o l ) ; n a x i t = 0 , 3 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) C ó n a x i t < n N a O H < 2 n a x i t
=> trong X có 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối
đa 2 chức)
Cọi naxit đơn chức = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)
⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇔ a = 0 , 1 b = 0 , 2
=>Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c ≥ 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( m o l ) ( K h ô n g t h ỏ a m ã n )
Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c = 0 , 4 ( m o l ) n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t đ ơ n c h ứ c = 0 , 1 ( m o l )
=>axit đơn chức là HCOOH
Chú ý: Ta có thể tính C ¯ a x i t = n C O 2 n a x i t = 1 , 67
=>trong hỗn hợp có HCOOH.
Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.
Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lít khí CO2(ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH
B. HCOOH, CH3COOH
C. HCOOH, C2H5COOH
D. HCOOH, HOOC-COOH
Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH.
B.HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.
D. HCOOH, CH3COOH.
Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC–COOH
B. HCOOH, HOOC–CH2–COOH
C. HCOOH, C2H5COOH
D. HCOOH, CH3COOH