Những câu hỏi liên quan
Mai Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 18:36

gọi là lớp giáp xác vì bên ngoài cư thể có lớp áo giáp che chở cho cơ thể

Bình luận (0)
Nhân Phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

Bình luận (1)
Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 19:45

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...

Vai trò của lớp giáp xác là:

Có lợi:

+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+  Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. 

+ Thực phẩm khô:

- Có hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

 

Bình luận (1)
21_Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 10:15

tham khảo

Loài giáp xác không có tên là"giáp xác" nhưng nó thuộc lớp giáp xác vì có lớp vỏ kitin bên ngoài che chở(còn được gọi là bộ xương ngoài)

LoàiGiới hạn dưới (°C)Giới hạn trên (°C)
Một loài thân mềm160
Cá rô phi542
Một loài giáp xác4548
Một loài cá sống ở Nam cực-22
Bình luận (0)
Hương Nguyễn
20 tháng 3 2022 lúc 12:45

Do động vật giáp xác có giới hạn sinh thái rộng, chúng dễ thích nghi ở nhiều loại môi trường với nhiệt độ khác nhau, còn loài cá ở Nam cực có giới hạn sinh thái hẹp (từ -2 độ C đến 2 độ C) nên chúng chỉ sống được ở những nơi có khí hậu lạnh khắc nghiệt.

Bình luận (0)
nguyễn lê bảo vy
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
25 tháng 11 2019 lúc 21:33

Động vật giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp (Crustacea /krʌˈsteɪʃə/) là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang. Hầu hết các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa vì hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 3:10

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 17:45

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2019 lúc 12:26

Chỉ có 3 đúng

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 4:11

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2019 lúc 2:57

Đáp án C

Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là do thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh nên vẫn cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác.

Trong các nội dung trên, chỉ có nội dung 3 đúng.

Bình luận (0)