Làm cho mk bài ethnic group hoặc sửa dùm bài văn này
Mk cần gấp, mai thi nói rồi
Làm cho mk bài toán đố có lời văn trong trang câu hỏi của mk nhé ai làm đc bài toán đó mk tickk hết cho nhé thanks ạ, mk đag cần gấp mai nộp rồi mà còn nhiều bài lắm giúp mk đi năn nỉ đấy,
Viết đoạn văn phân tích nhân vật ông hoạ sĩ trong truyện ngắn lặng lẽ sapa
mk cần gấp nha mai mk nộp bài rồi ai biết làm thì làm dùm mk đi nha c.ơn m.n trước ạ
Nhân vật ông họa sĩ là nhân vật chủ yếu để qua cái nhìn của ông, tác giả bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về cuộc đời, con người đặc biệt là nhìn nhận về anh thanh niên.Là người khát khao cống hiến, khát khao sáng tác: Luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống để đưa vào nghệ thuật “Họa sĩ đã bắt gặp một điều mà thật ra ông vẫn ao ước được biết. Ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đã là giá trị một chuyến đi dài”.Xúc động, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn con người đặc biệt là vẻ đẹp của anh thanh niên. “Chao ôi! Bắt gặp một con người như anh ta là cơ hội hạn hữu cho sáng tác”. Ông thấy anh thật đáng yêu nhưng anh làm cho “ông nhọc lòng quá với những điều ta suy nghĩ về anh và những điều anh suy nghĩ”.Những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ về anh thanh niên và về những điều khác nữa được gợi lên từ câu chuyện của anh đã làm cho chân dung nhân vật chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng những chiều sâu tư tưởng
Nhân vật ông họa sĩ là nhân vật chủ yếu để qua cái nhìn của ông, tác giả bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về cuộc đời, con người đặc biệt là nhìn nhận về anh thanh niên.Là người khát khao cống hiến, khát khao sáng tác: Luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống để đưa vào nghệ thuật “Họa sĩ đã bắt gặp một điều mà thật ra ông vẫn ao ước được biết. Ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đã là giá trị một chuyến đi dài”.Xúc động, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn con người đặc biệt là vẻ đẹp của anh thanh niên. “Chao ôi! Bắt gặp một con người như anh ta là cơ hội hạn hữu cho sáng tác”. Ông thấy anh thật đáng yêu nhưng anh làm cho “ông nhọc lòng quá với những điều ta suy nghĩ về anh và những điều anh suy nghĩ”.Những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ về anh thanh niên và về những điều khác nữa được gợi lên từ câu chuyện của anh đã làm cho chân dung nhân vật chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng những chiều sâu tư tưởng.
Những ý chính cần có
Tuy không dùng cách kể ở ngôi thứ nhất, nhưng hầu như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sỹ để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện - người thanh niên. Ông là 1 nghệ sỹ chân chính, 1 trí thức lịch duyệt, 1 nhân cách đẹp có đời sống nội tâm phong phú. Ngòi bút như là 1 quả tim nữa của ông vì suốt đời ông chỉ đi và vẽ, ông khao khát nghệ thuật, vì thế mà ông thêm yêu cuộc sống và con người. Lúc nào ông cũng trăn trở phải vẽ được cái gì mà suốt đời mình thích. Người hoạ sỹ ngay từ phút đầu gặp gỡ, bằng cả sự từng trải nghệ thuật và khao khát tìm cái đẹp của cuộc sống đã nhận ra vẻ đẹp từ tâm hồn anh thanh niên và thực sự thấy bối rối, xúc động. "Vì hoạ sỹ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác".=> Ông phát hiện ra vẻ đẹp mới ở Sa Pa, đẹp hơn cả thiên nhiên Sa Pa, đó là vẻ đẹp từ tâm hồn con người ở Sa Pa. Và ông cảm nhận được anh thanh niên chính là đối tượng khơi nguồn cho cảm xúc.
Ông hoạ sỹ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút ký hoạ, và "người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ...". Từ ông, ta thấy được mục đích của người làm nghệ thuật là tìm ra cái đẹp tiềm ẩn trong cuộc sống, trong con người. Ông đã bộc lộ cái niềm say mê lao động, sáng tạo, từng trải, có thể cảm nhận được đối tượng nghệ thuật của con người lao động nghệ thuật chân chính. Những suy nghĩ của ông đã làm nổi bật anh thanh niên, từ đó làm cho anh sáng rõ hơn, đẹp hơn, chứa đựng chiều sâu tư tưởng và làm rõ chủ đề truyện.=> Ta càng thêm cảm phục và kính trọng ông
phân tích khổ 1 bài ''khi con tu hú'' của tố hữu để thấy vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong tâm tưởng người tù cách mạng viêt đoạn theo cấu trúc tổng phân hợp hoặc là qui nạp
MNG GIÚP MK VỚI MAI MK THI RỒI NÊN BÀI NÀY MK CẦN GẤP Ạ CẢM ƠN MNG NHIỀU <3
Tham khảo
Giữa chốn ngục tù người chiến sĩ ấy nhớ tiếng ve ngân nhớ sân bắp phơi đầy. Đó là những hình ảnh âm thanh màu sắc của đời sống thường thật bên ngoài mà sao nhà thơ lại nhớ đến tột cùng như thế, thèm muốn được ngắm nhìn chúng đến như thế. Chắc hẳn trong chốn lao tù ấy ánh sáng thiên nhiên bầu trời thiên nhiên cũng là một điều tưởng chừng như quá xa xỉ đối với nhà thơ. Bầu trời trong xanh ấy với tiếng ve ngân còn được điểm xuyết thêm hình ảnh "đôi con diều sáo lộn nhào từng không" mang ý nghĩa biểu tượng cho sự tung hoành và khát vọng được bay bổng tự do cùng thiên nhiên đất trời. Nhà thơ phải có một tâm hồn yêu thiên nhiên , hòa nhập với thiên nhiên và khát khao được sống trong thiên nhiên lắm thì nhà thơ mới có thể vẽ ra một bức tranh thiên nhiên trong trẻo tươi mới và rộn ràng đến như thế. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹp và thơ mộng kia không phải được nhìn từ con mắt của nhà thơ mà được tưởng tượng qua hình ảnh con tu tú kêu gọi bầy. Nhà thơ đã sử dụng những giác quan để nghe ngửi và cảm nhận tất cả mọi âm thanh đường nét màu sắc của mùa hè. Chỉ bằng sáu câu thơ nhà thơ đã làm hiện lên một khung cảnh của làng quê yên bình như bao làng quê khác của Việt Nam. Nhìn thiên nhiên ấy tác giả càng thấy đau xót cho thân phận mình khi con chim ngoài trời cũng được tự do bay lượn trên bầu trời mà tại sao con người lại bị chôn vùi trong nhà lao với bốn bức tường cô độc không thể tự do vùng vẫy bên ngoài. Trong cảnh tù đày mùa của ngô lúa hay màu của trời xanh bỗng trở nên quý giá vô ngần, bởi thế những màu sắc âm thanh hết sức bình thường bỗng trở nên lung linh huyền ảo rực rỡ hẳn lên. Trẻ trung và yêu đời say mê khát khao sống khao khát được tự do. Nhà thơ đang bị đày đạo trong ngục tối nhưng tinh thần ở ngoài lao mới có cảm xúc, cảm hứng ấy.
Tham khảo:
Âm thanh tiếng chim là thứ đầu tiên mà tác giả ca,r nhận được. Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng ở bên ngoài và càng cảm thấy ngột ngạt trong xà lim chật chội, càng khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do. Tiếng chim là yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt. Phải chăng tiếng gọi ấy như đánh thức trong tâm hồn người thanh niên niềm khao khát tha thiết đang sum họp với đồng đội, bạn bè cũng như nỗi cô đơn của nhà thơ giữa bốn bức tường lạnh lẽo khi ông đang muốn đem tất cả nhiệt huyết cả thanh xuân mà cống hiến cho Cách mạng ?.Tố Hữu bất chợt thấy mọi âm thanh của sự sống ngày hè đang ngay gần bên khung cửa, đó là những âm thanh mang tính tượng trưng cho mùa hè. Ông thấy được tiếng ve đang ngân nga trong những vườn cây, thấy tiếng sáo diều đang vi vu trên bầu trời cao xanh ngoài khung cửa sổ nhà lao.Và không chỉ vậy, tiếng chim tu hú kia còn đánh thức hết thảy mọi giác quan của Tố Hữu. Ông như đang nhìn thấy những màu sắc thật tươi tắn, rực rỡ của ngày hè. Nào là những cánh đồng lúa chín vàng óng đang đến ngày thu hoạch, những hạt bắp vàng đang óng ánh giữa sân "nắng đào" hồng tươi, nào là bầu trời xanh thẳm, biêng biếc xanh… Phải gắn bó, yêu mến quê hương sâu đậm đến độ nào thì nhà thơ mới hình dung ra một bức tranh mùa hè xứ Huế sống động đến như vậy. Đó là những mùa hè mà chàng thanh niên mười tám còn được sống tự do giữa gia đình, bè bạn, đồng bào, đồng chí thân thương. Như vậy, sáu câu thơ đã vẽ ra bức tranh mùa hè thật yên bình, tươi đẹp trong tâm tưởng người tù cách mạng.
Tham khảo:
Âm thanh tiếng chim là thứ đầu tiên mà tác giả ca,r nhận được. Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng ở bên ngoài và càng cảm thấy ngột ngạt trong xà lim chật chội, càng khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do. Tiếng chim là yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt. Phải chăng tiếng gọi ấy như đánh thức trong tâm hồn người thanh niên niềm khao khát tha thiết đang sum họp với đồng đội, bạn bè cũng như nỗi cô đơn của nhà thơ giữa bốn bức tường lạnh lẽo khi ông đang muốn đem tất cả nhiệt huyết cả thanh xuân mà cống hiến cho Cách mạng ?.Tố Hữu bất chợt thấy mọi âm thanh của sự sống ngày hè đang ngay gần bên khung cửa, đó là những âm thanh mang tính tượng trưng cho mùa hè. Ông thấy được tiếng ve đang ngân nga trong những vườn cây, thấy tiếng sáo diều đang vi vu trên bầu trời cao xanh ngoài khung cửa sổ nhà lao.Và không chỉ vậy, tiếng chim tu hú kia còn đánh thức hết thảy mọi giác quan của Tố Hữu. Ông như đang nhìn thấy những màu sắc thật tươi tắn, rực rỡ của ngày hè. Nào là những cánh đồng lúa chín vàng óng đang đến ngày thu hoạch, những hạt bắp vàng đang óng ánh giữa sân "nắng đào" hồng tươi, nào là bầu trời xanh thẳm, biêng biếc xanh… Phải gắn bó, yêu mến quê hương sâu đậm đến độ nào thì nhà thơ mới hình dung ra một bức tranh mùa hè xứ Huế sống động đến như vậy. Đó là những mùa hè mà chàng thanh niên mười tám còn được sống tự do giữa gia đình, bè bạn, đồng bào, đồng chí thân thương. Như vậy, sáu câu thơ đã vẽ ra bức tranh mùa hè thật yên bình, tươi đẹp trong tâm tưởng người tù cách mạng.
mk cần gấp lắm ạ
đề bài: sửa lỗi sai và giải thích dùm mk với ạ. mk cảm ơn
1, C -> education
2, recruits => recruiters
3, Wooden => woods
4, c => high
5, b -> spetacular
6, D -> write
giair dùm mk bài này mk cần gấp chìu đi thi
Cho M=1+3+3^2+3^3+3^4+........+3^99+3^100. tìm số dư khi M chia cho 13 và 40
giaỈ dùm mk rùi mk addf cho nè
M = 1 + 3 + (32 + 33 + 34 ) +..... + (398 + 399 + 3100 )
M = 4 + 32 .13 + ..... +398 .13
= 13.(32 + 35 + ... + 398 ) + 4
=> M chia 13 dư 4
M = 1 + 3 + 32 + ... + 399 + 3100
M = 1 + ( 3 + 32 + 33 ) + .. + ( 398 + 399 + 3100 )
M = 1 + 3 . ( 1 + 3 + 32 ) + ... + 398 . ( 1 + 3 + 32 )
M = 1 + 3 . 13 + ... + 398 . 13 = 1 + 13 . ( 3 + ... + 398 ) : 13 dư 1
làm dùm tui bài nói tiếng Anh về chủ đề energy sources dùm với ạ xin cảm ơn ( ngày mai thi rồi )
Các bạn giải chi tiết cho mk mấy bài này nha, mai minh thi hk kì I rồi, cần gấp nha:
1.xy+x+y=30
2.xy-2x-3y+1=0
Mk tick nha!
câu văn sau còn thiếu thành phần chính nào?hãy nêu 2 cách sửa lỗi và chép lại câu văn đã sửa theo mỗi cách:Trên nền trời sạch bóng như được giội rửa
giúp mk,mai mk thi rồi nên trả lời dùm đi
Thiếu CN, VN: thêm CN, VN hoặc bỏ từ “Trên”
Thiếu CN, VN: thêm CN, VN hoặc bỏ từ “Trên”
câu văn sau còn thiếu thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ
C1: bỏ từ "trên" sẽ được câu:
nền trời sạch bóng như được giội rửa
C2: thêm " bầu trời "
trên bầu trời, nền trời sạch bóng như được giội sạch
sai thì thôi
hello mọi người . làm dùm mk bài này mới mai mk phải nộp rồi
viết một đoạn văn khoảng 15 đến 20 câu về cách học tốt môn hóa học.
THANKS MỌI NGƯỜI TRC NHA .
Cũng không khác với môn Lý, môn học này cũng có nhiều công thức. Ðiều quan trọng là bạn phải nắm chắc các hóa trị của các chất trong bảng tuần hoàn Hóa học Mendéliep. Về phương pháp học, bạn cũng áp dụng như môn Vật lý. Với môn học này bạn chịu khó nắm chắc kiến thức ngay từ ban đầu thì sẽ không khó gì cho bạn về sau. Bạn muốn nhớ nằm lòng về hóa trị của các chất hóa học trong bảng tuần hoàn ?
Xin đơn cử vài câu đơn giản để bạn dễ nhớ khi sử dụng làm bài:
Ví dụ: Với bảng phân loại tuần hoàn hóa học, những câu sau đây bạn sẽ phân biệt được chất nào đứng trước Hydro: "Khi nào cần may áo giáp sắt phải nhìn sang phố, hỏi cửa hàng Á Phi Âu"
Có nghĩa là: K - Na - Ca - Mg - Ag - Zn - Fe - P - Ni - Sn - Pb - H - C - Hg-Ar - Pt - Au.
Và nữa, bằng những câu thơ sau đây sẽ giúp các bạn nhớ lại các hóa trị để dễ cho việc cân bằng phương trình khi làm toán :
"Kali, iot Hydro
Natri với Bạc, Clo một loài.
Là hóa trị một, em ơi.
Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân
Ma-giê với Kẽm, Thủy ngăn
Ôxy, Ðồng đấy cũng gần Ba- ri
Cuối cùng thêm chú Can-xi
Hóa trị hai đó, có ngày nào quên"
Các bạn học hết lớp 12, đừng nghĩ rằng nình đã thông chương trình hóa học một cách thành thạo rồi. Bạn nên xem lại việc thi cử. Nếu bạn thi vào đại học (như chọn ban B, A) mà hóa học mất căn bản thì nguy. Vậy bây giờ cũng chưa muộn bạn hãy bắt đầu học đi. Nếu mà mất căn bản thì ôn tập lại từ đầu. Việc ghép thành những câu vần vè dễ đọc cũng là cách "học mò", nhưng sẽ giúp bạn mau nắm vấn đề hơn.
Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng
Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.
Bài2: Tham khảo thêm chứ không thể dễ nhớ bằng bài 1
Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều