Những câu hỏi liên quan
tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:08

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:22

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(3.\)

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)

- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)

 

Bình luận (0)
tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:43

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:49

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:52

7/

- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 11 2023 lúc 21:46

A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.

Vì: Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật chỉ đúng khi ta so sánh các vật làm cùng một chất.

Bình luận (0)
Ủa alo =)))
Xem chi tiết
Valt Aoi
29 tháng 3 2022 lúc 15:39

Tham khảo

Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút tác dụng lên vật, ó thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.

Trọng lượng P = 10m => Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật và không phụ thuộc vào thể tích vật.

Chọn A

 

Bình luận (0)
Mạnh=_=
29 tháng 3 2022 lúc 15:39

A

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
29 tháng 3 2022 lúc 15:39

A

Bình luận (0)
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
Xem chi tiết
Tryechun🥶
14 tháng 4 2022 lúc 7:51

A

Bình luận (0)
"Sad Boy"
14 tháng 4 2022 lúc 7:52
Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
14 tháng 4 2022 lúc 8:02

A

Bình luận (0)
Thỏ
Xem chi tiết
ĂN CỨT CHÓ
28 tháng 11 2019 lúc 21:53

len google

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Naa.Khahh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
15 tháng 9 2021 lúc 16:34

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.

C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.

D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)

B. I=U.R.

C. \(R=\dfrac{U}{I}\)

D. U=I.R.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.

Bình luận (3)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 3:54

 

Phân ly độc lập

Liên kết gen hoàn toàn

Tỷ lệ kiểu hình F1

100% trội 2 tính trạng

100% trội 2 tính trạng

Tỷ lệ kiểu hình F2

9:3:3:1

1:2:1 hoặc 3:1

Tỷ lệ kiểu gen ở F2

(1:2:1) x (1:2:1)

1:2:1

Tỷ lệ kiểu hình với 1 cặp tính trạng ở F2

3:1

3:1

Số lượng biến dị tổ hợp ở F2

2

F1 dị hợp đều – F2 : 1

F1 dị hợp chéo – F2 : 2


Đáp án D 

Bình luận (0)
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 1 2016 lúc 15:35

1)sai vi xz=a/b

2)đúng

Bình luận (0)