trình bày thí nghiệm khi có ánh sáng cây tạo oxi
Giúp mk khẩn cấp mai thi ròi nha ~~~~
trình bày thí nghiệm để xác định chất mà cây chế tạo được khi có ánh sáng
ko lấy trong sgk nhé
bn nào làm nhanh mk tick, trước 10h30' ms đc nhé
Trình bày thí nghiệm chứng minh chất khí được cây tạo ra khi quang hợp
Giúp mk với nhé các bạn mai mk kiểm tra rồi
giúp mk mk sẽ tặng ảnh mới nhất cho các bạn
+ Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước và úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào.
+ Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp.
+ Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra và bịt kín ống nghiệm lấy ra khỏi 2 cốc và lật ngược lại.
Chúc bạn học tốt!
Hãy mô tả thí nghiệm sự thoát hơi nước qua lá.
Hãy mô tả thí nghiệm khi có ánh sáng lá cây chế tạo tinh bột.
Sinh Học 6 !
1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
2.* Tiến hành:
- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày
- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt
- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt
- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá
- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm
- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng
* Kết quả:
- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột
- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột
* Kết luận:
- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột
Câu 1 : Có những lôaij rễ biến dạng nào ? Nêu chúc năng của từng loại ?
Câu 2 : Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
Câu 3 : Trình bày cấu tạo của lá phù hợp với chức năng ? Tại sao ở đa số lá cây thường có mặt trên sẫm hơn mật dưới ?
Câu 4 : Trình bày khái niệm quá trình quang hợp ở cây xanh ? Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
Câu 5 : Mô tả thí nghiệm chứng minh cây xanh có hô hấp ?
Câu 6 : Trình bày thí nghiệm chứng minh quá trình quang hợp của cây thải ra khí oxi ?
Câu 2: Trả lời:
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.
Câu 4: Trả lời:
Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
câu 1:các loại rễ biến dạng và chức năng:
+rễ củ:chứa các chất dự trữ dùng cho cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.
+rễ móc:giúp cây bám vào trụ để leo lên
+rễ thở:giúp lấy không khí cho cây hô hấp
+giác mút:giúp cây lấy thức thức ăn
Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ? Neu thí nghiệm xác định các chất mà là cây chế tạo được khi có ánh sáng ?
Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp
Thí nghiệm http://violet.vn/thcs-tonthattung-thuathienhue/document/same/entry_id/6654081/same/show
Trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nguyên.
(Làm riêng từng cái nha...Tóm tắt ngắn gọn hộ mk vs mai mk thi ròi)
Trình bày thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niuton.
Trên màn M của thí nghiệm tán sắc ánh sáng, Niu-tơn rạch một khe hẹp F’ song song với khe F, để tách ra một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng. Cho chùm sáng màu vàng qua lăng kính (P’) và hướng chùm tia ló trên màn M’, vệt sáng trên màn M’, vẫn bị lệch về phía đáy của lăng kính (P’) nhưng vẫn giữ nguyên màu vàng.
Làm thí nghiệm với các màu khác, kết quả vẫn như thế. Tức là chùm sáng có một màu nào đó tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch mà không bị đổi màu. Niu-tơn gọi chùm sáng này là chùm sáng đơn sắc.
Vậy ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính.
Trình bày thí nghiệm của Niuton về sự tán sắc ánh sáng.
Thí nghiệm của Niuton về sự tán sắc ánh sáng:
Hình 24.1
Chiếu một chùm ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời), song song qua khe hẹp F. Đặt một màn M song song với khe F. Giữa khe F và màn M, đặt một lăng kính (P), sao cho cạnh khúc xạ của (P) song song với F. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính không những bị lệch về phía đáy lăng kính, mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Trên màn M, ta thu được một dải màu biến thiên liên tục gồm 7 màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Dải sáng màu này gọi là quang phổ của Mặt Trời.
Trình bày thí nghiệm để biết được cây dài ra nhờ bộ phận nào?
Các bạn giải giúp mình và cho mình hỏi là khi làm bài thi có cần Kết Quả hay Kết Luận gì không ạ?
Xin hãy giúp mình!!! |
Thí nghiệm : Chuẩn bị 2 cây bạch đàn nhỏ khoảng 7 cm ở trong túi ươm cây dống và phân, nước, dao kéo để chăm sóc cây .
Tiến hành : đặt cây bạch đàn thứ nhất vào nơi không có ánh sáng , và không chăm sóc thường xuyên, Còn cây bạch đàn thứ 2 đặt ra ngoài ánh nắng chăm sóc tưới tiêu cẩn thận .Sau 1 tháng ta thấy cây bạch đàn thứ 1 khô héo chết không phát triển ( không dài ra ), còn cây thứ 2 tươi tốt phát triển to và dài ra .
Kết luận : Cây dài da nhờ các bộ phận lá cây có thể quang hợp , và rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất nên thân cây phát triển khiến cây dài ra .
-Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất
-chọn 6 cây đậu cao bằng nhau.ngắt ngọn 3cây (ngắt từ đoạn có 2lá thật)
-sau 3 ngày đo đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây ko ngắt ngọn,so sánh chiều cao của cây ở mỗi nhóm.
Cần có kết quả cũng như kết luận nữa bạn nha