Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Anh Dũng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 15:31

Câu hỏi của TRUONG LINH ANH - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại link bên trên nhé.

Nhân Nè
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 8:11

a: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC=12cm

=>\(OH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC

mà OH là trung trực của BC

nên O,H,A thẳng hàng

c: OA=OB^2/OH=15^2/9=25cm

=>AB=AC=20cm

Lệ Đặng
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:37

a) Ta thấy OC là trung trực của AB nên ΔOAC = ΔOBC (c.c.c), duy ra góc OBC vuông. Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn.

b) AI = AB : 2 = 12 cm.

Tính được OI = 9 cm.

OC=OA2:OI=152:9=25 cm.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:44

a) Ta thấy OC là trung trực của AB nên ΔOAC = ΔOBC (c.c.c), duy ra góc OBC vuông. Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn.

b) AI = AB : 2 = 12 cm.

Tính được OI = 9 cm.

OC = OA^2 : OI = 15^2 : 9 = 25 cm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Mừng
18 tháng 11 2021 lúc 20:58

a) Ta thấy OC là trung trực của AB nên ΔOAC = ΔOBC (c.c.c), duy ra góc OBC vuông. Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn.

b) AI = AB : 2 = 12 cm.

Tính được OI = 9 cm.

OC=OA2:OI=152:9=25 cm.

Khách vãng lai đã xóa
tthnew
Xem chi tiết
tthnew
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

PS. Em đã làm được rồi ạ.

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

\(ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}+\widehat{BCH}=90^0\\\widehat{CBH}+\widehat{BCH}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CBH}\)

Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2021 lúc 21:55

Ai làm câu a giúp mik vs

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2017 lúc 15:49

a, ∆OAC = ∆OBC (c.g.c)

=>  O B C ^ - O A B ^ = 90 0

=> đpcm

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC tính được OC=25cm

Nguyễn Bá Minh
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 15:29

O A B C D E H F

a) Do D thuộc đường tròn (O), AB là đường kính nên \(\widehat{BDC}=90^o\Rightarrow BD\perp AC\)

Xét tam giác vuông ABC, đường cao BD ta có:

\(AB^2=AD.AC\)  (Hệ thức lượng)

b) Xét tam giác BEC có O là trung điểm BC; OH // CE nên OH là đường trung bình của tam giác. Vậy nên H là trung điểm BE.

Ta có OH // CE mà CE vuông góc AB nên \(OH\perp BE\)

Xét tam giác ABE có AH là trung tuyến đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân.

Hay AB = AE.

Từ đó ta có \(\Delta ABO=\Delta AEO\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{OEA}=\widehat{OBA}=90^o\)

Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

c) Xét tam giác vuông OBA đường cao BH, ta có:

\(OB^2=OH.OA\) (Hệ thức lượng)

\(\Rightarrow OC^2=OH.OA\Rightarrow\frac{OH}{OC}=\frac{OC}{OA}\)

Vậy nên \(\Delta OHC\sim\Delta OCA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OCA}\)

d) Ta thấy \(\widehat{OCF}=\widehat{FCE}\left(=\widehat{OFC}\right)\)

Lại có \(\widehat{OCH}=\widehat{ACE}\left(=\widehat{OAC}\right)\)

Nên \(\widehat{HCF}=\widehat{FCA}\) hay CF là phân giác góc HCA.

Xét tam giác HCA, áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:

\(\frac{HF}{FA}=\frac{HC}{CA}\Rightarrow FA.HC=HF.CA\left(đpcm\right)\)

TRUONG LINH ANH
15 tháng 12 2017 lúc 20:06

ở phần c còn cạnh nào nữa để 2 tam giác đấy đồng dạng vậy cậu

Cô Hoàng Huyền
18 tháng 12 2017 lúc 11:21

TRUONG LINH ANH: Hệ thức đó là tỉ lệ tương ứng giữa hai cạnh bằng nhau rồi đó em.

Mynnie
Xem chi tiết