Yến Nhi
I)đại số: 1)phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Áp dụng thực hiện phép nhân a) 2xy(x²+xy-3y²); b)(2x²+3x-5).5x³ 2)phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Áp dụng thực hiện phép nhân a)(x²+2xy²+y²)(x-y); b)(x³-3x²y)(2x²-3y) 3)phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức: Áo dụng thực hiện phép tính (18x³y-12x²y²+6xy³):6xy 4)sắp xếp đa thức rồi thực hiện phép tính: a)(3x³-2x-x²+3)(5-2x²+x) b)(8x-10x²+3x⁴-8x³-5):(1+3x²-2x) 5)phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)12x²y⅝-...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm minh huy
Xem chi tiết
●Hải Dương●Hot boy●
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
18 tháng 3 2018 lúc 18:57

- quy tắc nhân đơn thức với đa thức:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- quy tắc nhân đa thức với đa thức:Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

quách anh thư
18 tháng 3 2018 lúc 18:57

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:

Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.

2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:

an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)

a0  = 1 (a ≠ 0)

an . am = an + m

an : am = an – m (n ≥ m)

(am)n = am . n

phuong
18 tháng 3 2018 lúc 18:59

1) quy tắc nhân đơn thức với đa thức:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- quy tắc nhân đa thức với đa thức:Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
20 tháng 4 2017 lúc 22:43

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức

Qui tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.



Nguyễn Ngọc Mai Lê
21 tháng 4 2017 lúc 6:12

- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng tích với nhau

- Quy tắc nhân đa thức với đa thức:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng tích với nhau

Giỏi Toán 8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 13:58

Câu 1: 

Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm

Câu 2: 

Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:

1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:28

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 13:02

- Nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- Nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Ngô Thị Thùy Trâm
Xem chi tiết

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Nhân phân số ta lấy phần tử phân số này nhân với phần tử của phấn số kia; mẫu số của phân số này nhân với mẫu số của phân số kia.

Công thức tổng quát: a/b.c/d=a.c/b.d

-5/11.22/15=-5.22/11.15=-110/165=-2/3

Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 19:38

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau: 
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}\)

Áp dụng: \(\dfrac{-5}{11}.\dfrac{22}{15}=\dfrac{-5.22}{11.15}=\dfrac{-110}{165}=\dfrac{-2}{3}\)

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Không Có Tên
30 tháng 12 2017 lúc 19:35

Bài 1:

\(3a.\left(2a^2-ab\right)=6a^3-3a^2b\)

\(\left(4-7b^2\right).\left(2a+5b\right)=8a+20b-14ab^2-35b^3\)

Bài 2:

\(2x^2-6x+xy-3y=2x.\left(x-3\right)+y.\left(x-3\right)=\left(x-3\right).\left(2x+y\right)\)

Bài 3: Tại x = 3/2, y =1/3 thì Q = 67/9

Bài 4:

 \(\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2x}{1-x^2}\right).\left(\frac{1}{x-1}\right)\) \(\frac{1}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}+\frac{2x}{\left(1-x^2\right).\left(x-1\right)}=\frac{x-1}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}+\frac{-2x}{\left(x-1\right)^2.\left(x+1\right)}\)  

\(\frac{x-1-2x}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}=\frac{-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}=\frac{-1}{\left(x-1\right)^2}\)

Nhà Tiên Tri Vũ Trụ Đấng...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 22:07

Bài 3: 

a: \(x^2-16=\left(x-4\right)\cdot\left(x+4\right)\)

b: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)

c: \(=\left(x-y\right)^2-4=\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\)