Trình bày thí nghiệm,giải thích,rút ra kết luận về vận chuyển nước trong thân
Sinh học
Trình bày thí nghiệm về sự nảy mầm của hạt, rút ra kết luận ?
Trả lời :
Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
+ Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:
- Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt giống tốt, ko bị sứt sẹo, nấm mốc ...)
+ Thí nghiệm chứng minh
* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên ngoài
- Thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa đã trình bày nha em
* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên trong
- Chuẩn bị 3 cốc thí nghiệm khác nhau, có điều kiện bên ngoài (độ ẩm, nhiệt độ, không khí) giống nhau và các hạt giống có chất lượng khác nhau
- Tiến hành:
+ Cốc 1: để 5 hạt đỗ tốt
+ Cốc 2: để 5 hạt đỗ bị mốc
+ Cốc 3: để 5 hạt đỗ bị sứt sẹo
- Để 3 cốc ở điều kiện bình thường từ 5 - 7 ngày.
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Giải thích và kết luận.
Giúp tôi nhanh với
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like
- Trình bày các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch.
- Vẽ và ghi chú các phần cấu tạo của bộ não ếch
- Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới? Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch?
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
câu 1 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng
( rút ra kết luận và nhận xét )
nhúng 1 cành hoa trắng vào nước màu đậm.
đợi 1 thời gian cho cánh hoa đổi màu, sau đó cắt ngang thân hoa và quan sát thấy mạch gỗ bị nhuộm màu, chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ
Nêu cách tiến hành, kết quả và giải thích kết quả thí nghiệm vận chuyển nước ở thân cây
1 cách tiến hành thí nghiệm
B1; dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cầ tây ( gần sát gốc ) rồi cắp vào cốc thủy tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. sau khoảng 30- 60 phút, quan sát sự thay đổi màu ở cuống và lá cây cần tây ở cốc nước pha màu xanh và cốc nước pha màu đỏ
B2 ; dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cầ tây có lá bị nhuộm màu thành các đoạn ngắng
B3; sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá
2 kết quả thí nghiệm
- lá cây cần tây bị nhuộm màu cùng mà nước pha. khi cắt ngang thân cây ta thấy rõ các chấm tròn có màu nhuộm đậm
3 giải thích thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- nước sẽ được vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực thoát hơi nước của lá
- mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước
- nước được vận chuyển trong cây nhờ động lực thoát hơi nước ở lá
trình bày thí nghiệm mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ? mạch rây vận chuyển chất hữu cơ ?
nhớ là trình bày nhé
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp
- Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây
- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)
- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành
- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra
- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống
Hình 19.1 mô tả một thí nghiệm dùng để chứng minh các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
Hãy dựa vào hình vẽ trên để mô tả cách làm thí nghiệm, cách giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Mô tả thí nghiệm:
- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.
- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.
trình bày thí nghiệm về chức năng của dây thần kinh tủy(cho ví dụ về cắt đứt rễ vận động rồi cắt rễ cảm giác và kích thích HCL 3% vào chi trước hoặc chi sau của ếch) trình bày kết quả.
Trình bày thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng
2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước.
- Cốc A: nước có pha mực đỏ.
-Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió.
Kết quả:
-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Đầu tiên các vật cần để lảm thí nghiệm là: 2 cốc nước,2 cành hoa hồng trắng,1 lọ mực và nước.
Bước 1: cho nước vào hai cốc , cốc một pha mực đỏ vào.Cốc thứ 2 không cho gì hết để nguyên.
Bước 2:Cắm hai cành hoa vào 2 cốc.Để 1 tuần chúng ta sẽ thấy cốc nước ma chúng ta pha mực đỏ sẽ chuyển thành màu đỏ.
2 Canh Hoa Mau Trang Vao 2 Coc Nuoc
Coc A Nuoc Co Pha Muc Do
Coc B Nuoc Trong
De Ra Cho Thoang Gio
Ket Qua
Coc A Canh Hoa Chuyen Sang Mau Do
Coc B Canh Hoa Khong Doi Mau