Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Bảo Khanh
Xem chi tiết
Trần Vũ Anh Khôi
12 tháng 3 2023 lúc 15:51

a. 5/6+1/3*2

= 5/6+2/3

= 5/6+4/6

= 10/6

= 5/3

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
12 tháng 3 2023 lúc 15:53

`a, 5/6 + 1/3 xx 2`

`= 5/6 + 2/3`

`= 5/6 + 4/6`

`=9/6`

`=3/2`

`b, 9/11 : (6/7 - 5/6)`

`= 9/11 : ( 36/42 - 35/42)`

`= 9/11 : 1/42`

`=9/11 xx42`

`=378/11`

Bình luận (0)
Trần Vũ Anh Khôi
12 tháng 3 2023 lúc 15:54

 b.9/11:(6/7-5/6)

= 9/11:(36/42-35/42)

= 9/11:1/42

= 9/11*42

= 378/11

Bình luận (0)
Phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2016 lúc 19:38

5(x-7)=0

=>x=7

25(x-4)=0

=>x=4

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2016 lúc 19:39

342(2x-6)=0

=>x=3

2016(3x-12)=0

=>x=4

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2016 lúc 19:39

47(5x-15)=0

=5x-15=0

=>5x=15

=>x=3

Bình luận (0)
Ngọc Tô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
25 tháng 10 2023 lúc 20:33

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”,  hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.

NHỚ TICK NHA

 

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 7 2023 lúc 20:56

\(a,-\dfrac{4}{7}-x=\dfrac{3}{5}-2x\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{41}{35}\)

\(b,\dfrac{5}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{31}{2}-x\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5319}{364}\)

Bình luận (0)
LeeLee
Xem chi tiết
Nhung Lưu
27 tháng 3 2020 lúc 15:13

a, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(8⋮x\Rightarrow x=Ư\left(8\right)=\left\{1;2:4;8\right\}\)

Vậy \(x=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(12⋮x\Rightarrow x=Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)

c, Vì \(x⋮-8,x⋮12\Rightarrow x=UC\left(-8,12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhung Lưu
27 tháng 3 2020 lúc 15:37

Các câu sau bạn làm tương tự nha. #hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LeeLee
28 tháng 3 2020 lúc 16:12

Mình có biết làm đâu mà bạn nói thế T_T

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phunghuuphu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:16

Bình luận (0)
Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
12 tháng 8 2023 lúc 15:04

a)\(x+\dfrac{2}{3}x\dfrac{5}{6}=7\)

\(x+\dfrac{10}{18}=7\)

\(x=7-\dfrac{10}{18}\)

\(x=\dfrac{58}{9}\)

b)\(9-xx\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(xx\dfrac{1}{2}=9-\dfrac{3}{4}\)

\(xx\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{4}\)

\(x=\dfrac{33}{4}:\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{33}{2}\)

c)\(18-x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{10}\)

\(18-x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{10}\)

\(x:\dfrac{2}{3}=18-\dfrac{7}{10}\)

\(x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{173}{10}\)

\(x=\dfrac{173}{10}x\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{173}{15}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tạ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyên chill quá
29 tháng 10 2023 lúc 21:23

1-2+3-4+5-6+7-8+...+2023-2024

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+\left(7-8\right)+....+\left(2023-2024\right)\)

\(=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)\)

\(=-1.1012\)

\(=-1012\)

Bình luận (2)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
An Nguyen
3 tháng 3 2022 lúc 14:37

Khoảng cách giữa các số là : `2-1=1`

Trong tổng trên có tất cả số số hạng là: `(99999-1):1+1=99999`

Tổng : `(99999+1)xx99999 : 2=4999950000`

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz
3 tháng 3 2022 lúc 14:38

TL

số số hạng là: (99999-1):1+1=99999( số hạng)

tổng của dãy trên là : (99999+1)x99999:2=4999950000

nha bn

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
©µ° 6326
3 tháng 3 2022 lúc 14:48

chịu thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa